Bài 21. Hoạt động hô hấp

Cửu Nguyệt
Xem chi tiết
Thư Phan
22 tháng 11 2021 lúc 21:08

Tham khảo

 

* Yếu tố cần cho TĐK ở phổi và tế bào là:

– Trao đổi khí ở phổi:

+ Nồng độ O2 trong không khí phế nang cao hơn trong máu mao mạch nên O2 khuếch tán từ không khí phế nang vào máu.

+ Nồng độ CO2 trong máu mao mạch cao hơn trong không khí phế nang nên CO2 khuếch tán từ máu vào không khí phế nang.

– Trao đổi khí ở tế bào:

+ Nồng độ O2 trong máu cao hơn trong tế bào nên O2 khuếch tán từ máu vào tế bào.

+ Nồng độ CO2 trong tế bào cao hơn trong máu nên CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu.

Bình luận (0)
Hquynh
22 tháng 11 2021 lúc 21:08

tham Khảo

 

* Yếu tố cần cho TĐK ở phổi ѵà tế bào Ɩà:

– Trao đổi khí ở phổi:

+ Nồng độ O2 trong không khí phế nang cao hơn trong máu mao mạch nên O2 khuếch tán từ không khí phế nang ѵào máu.

+ Nồng độ CO2 trong máu mao mạch cao hơn trong không khí phế nang nên CO2 khuếch tán từ máu ѵào không khí phế nang.

– Trao đổi khí ở tế bào:

+ Nồng độ O2 trong máu cao hơn trong tế bào nên O2 khuếch tán từ máu ѵào tế bào.

+ Nồng độ CO2 trong tế bào cao hơn trong máu nên CO2 khuếch tán từ tế bào ѵào máu.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
22 tháng 11 2021 lúc 21:08

Nồng độ CO2 trong tế bào cao hơn trong máu nên CO2 khuếch tán từ tế bào ѵào máu.

Bình luận (0)
jaemin
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 11 2021 lúc 18:26

Bạn gửi hình lên nha!

Bình luận (1)
sun damdang
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
19 tháng 11 2021 lúc 20:40

tham khảo:

- Ở thỏ, sự thông khí ở phổi chủ yếu do hoạt động của cơ hoành và lồng ngực, do bị ép giữa hai chi trước nên không giãn nở về phía 2 bên.

    - Ở người, sự thông khí ở phổi do nhiều cơ phối hợp hơn và tổng ngực dãn nở về phía 2 bên.

Bình luận (1)
Đào Tùng Dương
19 tháng 11 2021 lúc 20:41
Tham khảo : Giống nhau :Cũng gồm các giai đoạn thông khí ở phổi, trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào.Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào cũng theo cơ chế khuếch tán từ nồng độ cao tới nơi nồng độ thấp.Khác nhau :Ở thỏ, sự thông khí ở phổi chủ yếu do hoạt động của cơ hoành và lồng ngực, do bị ép giữa 2 chi trước nên không dãn nở về phía 2 bên.Ở người, sự thông khí ở phổi do nhiều cơ phối hợp hơn và lồng ngực dãn nở cả về phía 2 bên.
Bình luận (3)
OH-YEAH^^
19 tháng 11 2021 lúc 20:44

Tham khảo:

- Ở thỏ, sự thông khí ở phổi chủ yếu do hoạt động của cơ hoành và lồng ngực, do bị ép giữa hai chi trước nên không giãn nở về phía 2 bên.

    - Ở người, sự thông khí ở phổi do nhiều cơ phối hợp hơn và tổng ngực dãn nở về phía 2 bên.

Bình luận (0)
5 Nguyễn Hưng Bình lớp 8...
Xem chi tiết
Chanh Xanh
17 tháng 11 2021 lúc 13:25

2.Huyết áp là áp lực của dòng máu đi nuôi cở thể. Nhờ có huyết áp cơ thể tạo ra dòng tuần hoàn mang oxy và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.

trong quá trình máu được vận chuyển từ tim nhờ hệ mạch đến các cơ quan, do ma sát giữ các phân tử máu với nhau và do ma sát giữa các phân tử máu với thành mạch máu => vận tốc máu giảm dần(vận tốc máu không được bảo toàn)

Bình luận (1)
Pudding Bánh
Xem chi tiết
Nhật Minh Trần
16 tháng 11 2021 lúc 17:46

phổi to lên

Bình luận (1)
Cá Biển
16 tháng 11 2021 lúc 17:47

phổi to lên

Bình luận (1)
Tiến Hoàng Minh
16 tháng 11 2021 lúc 18:37

lồng ngực nở ra , phổi to lên

 

Bình luận (0)
Thái Hoàng Bảo Chouu
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
18 tháng 11 2021 lúc 7:56

-Sự trao đổi khí ở phổi:Nồng độ õy trong phế nag cao hơn và nồng độ khí cacbonic trong phế nang thấp hơn so với nồng độ các chất khí tương ứng có ở trong máu của các mao mạch phổi.--> O xy khuyếch tán từ phế nang vào máu và CÒ khuyếch tán từ máu vào phế nang.
- Sự trao đổi khí ở tế bào:Nồng độ o xy trong tế bào thấp hơn và nồng độ cacbonic trong tế báo cao hơn so với nồng độ các chất khí tương ứng có trong máu của các mao mạch tế bào.--> Oxy khuyếch tán từ máu vào tế bào và cacbonic khuyếch tán từ tế bào vào máu.

=>...

Bình luận (0)
Phùng Sự
Xem chi tiết
🍉 Ngọc Khánh 🍉
21 tháng 3 2021 lúc 21:00

???

Bình luận (0)
Quang Nguyễn
Xem chi tiết
Trịnh Long
6 tháng 2 2021 lúc 8:36

undefined

Bình luận (0)
Tên Không Có
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
6 tháng 1 2021 lúc 21:18

Bình luận (0)
Mai Hiền
7 tháng 1 2021 lúc 10:27

Đặc điểm cấu tại của phổi làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí:

- Bao bọc phổi có 2 lớp màng là lá thành dính chặt vào thành ngực và lá tạng dính chặt vào phổi, giữa chúng là lớp dịch rất mỏng làm cho áp suất trong đó là âm hoặc không (0), làm cho phổi nở rộng và xốp.

- Hệ thống mao mạch phổi dày đặc làm tăng diện tích tiếp xúc trao đổi khí giữa máu và phổi.

- Có tới 700 - 800 triệu phế nang (túi phổi) cấu tạo nên phổi làm cho diện tích bé mặt trao đổi khí lên tới 70 - 80m2.

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Tài
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Tài
28 tháng 12 2020 lúc 21:06

Help

 

Bình luận (0)
Mai Hiền
29 tháng 12 2020 lúc 10:45

- Tỉ lệ % O2 trong khí thở ra thấp rõ rệt do O2: đã khuếch tán từ khí phế nang vào máu mao mạch.

- Tỉ lệ % CO2 trong khí thở ra cao rõ rệt do CO2 đã khuếch tán từ máu mao mạch ra khí phế nang.

 

Bình luận (0)