Bài 21. Hoạt động hô hấp

Love you
Xem chi tiết
Chanh Xanh
29 tháng 12 2021 lúc 20:21

tk\

Ngày nay, hít thở sâu được xem như một biện pháp điều trị các chứng đau nhức thông thường. Hít thở đúng cách giúp cơ thể giải phóng endorphin, chất giảm đau tự nhiên, giảm lượng axit trong cơ thể, tăng cường đào thải các chất độc và giảm khả năng phát triển bệnh tật. Hít thở sâu còn có thể ngăn ngừa ung thư.

Bình luận (0)
•ℳIŇℌ✼SÇØŦŦ ͜✿҈
29 tháng 12 2021 lúc 20:22

Tham khảo : Hít thở đúng cách giúp  thể giải phóng endorphin, chất giảm đau tự nhiên, giảm lượng axit trong  thể, tăng cường đào thải các chất độc và giảm khả năng phát triển bệnh tật. Hít thở sâu còn có thể ngăn ngừa ung thư

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
29 tháng 12 2021 lúc 20:22

- Hít thở sâu sẽ đem lại hiệu quả cho cơ thể là làm tăng hiệu quả hô hấp

- Vì hít thở sâu giúp loại thải hoàn toàn lượng khí cặn và khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi, tạo ra khoảng trống để lượng khí hữu ích dung nạp vào vị trí này.

Bình luận (0)
Moon
Xem chi tiết
S - Sakura Vietnam
26 tháng 12 2021 lúc 11:10

B

Bình luận (0)
huehan huynh
26 tháng 12 2021 lúc 11:11

B

Bình luận (0)
Lâm hoàng
Xem chi tiết
lạc lạc
17 tháng 12 2021 lúc 6:48

tk

 

Lý do nhịp tim đập nhanh

Có nhiều lý do khiến nhịp tim của người bình thường đập nhanh như tập thể dục, uống nhiều đồ uống có caffein, hay khi cơ thể bị ốm sốt hoặc bị cường tuyến giáp. Những người sử dụng các chất kích thích như ma túy cũng khiến cho tim đập nhanh hơn bình thường. Đặc biệt trong trường hợp cảm thấy căng thẳng và lo lắng sẽ khiến nhịp tim của bạn nhanh hơn bình thường.

Lý do nhịp tim đập chậm

Trái tim như một khối cơ nên khi tập luyện thể dục nó sẽ càng khỏe. Chính vì vậy, khi bạn càng khỏe thì nhịp tim lúc nghỉ ngơi sẽ càng chậm. Ví dụ như một vận động viên điền kinh có nhịp tim khi nghỉ dưới 40 nhịp/ phút.

Cơ tim khỏe hơn nên nhịp tim chậm hơn và mỗi nhịp đập đều đặn như vậy vẫn đảm bảo đẩy máu đầy đủ đi nuôi khắp cơ thể.

Bình luận (0)
Nguyệt nhi
Xem chi tiết
ngAsnh
16 tháng 12 2021 lúc 20:33

- Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.

- Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch

Bình luận (0)
Sun ...
16 tháng 12 2021 lúc 20:31

TK

Trao đổi khí là quá trình sinh học mà theo đó các khí di chuyển thụ động bởi sự khuếch tán qua bề mặt. Thông thường, bề mặt này là - hoặc chứa - một màng sinh học tạo thành ranh giới giữa một sinh vật và môi trường ngoại bào của nó.

Các khí liên tục được tiêu thụ và sản sinh ra bởi các phản ứng tế bào và chuyển hóa ở hầu hết sinh vật, vì vậy cần có một hệ thống trao đổi khí hiệu quả giữa các tế bào và môi trường bên ngoài. Các sinh vật nhỏ, đặc biệt là động vật đơn bào, chẳng hạn như vi khuẩn và động vật nguyên sinh, có tỷ lệ diện tích bề mặtso với thể tích cao. Ở những sinh vật này, màng trao đổi khí thường là màng tế bào. Một số sinh vật đa bào nhỏ, như giun dẹp, cũng có thể thực hiện trao đổi khí đầy đủ qua da hoặc lớp biểu bì bao quanh cơ thể của chúng. Tuy nhiên, ở hầu hết các sinh vật lớn hơn, có tỷ lệ diện tích bề mặt nhỏ và khối lượng nhỏ, các cấu trúc đặc biệt có bề mặt phức tạp như mang, phế thải phổi và mesophyll xốp cung cấp diện tích lớn cần thiết cho việc trao đổi khí hiệu quả. Những bề mặt phức tạp này đôi khi có thể được xâm nhập vào cơ thể của sinh vật. Đây là trường hợp các phế nang tạo thành bề mặt bên trong của phổi động vật có vú, mesophyll xốp, được tìm thấy bên trong lá của một số loại thực vật, hoặc mang của những con nhuyễn thể có chúng, được tìm thấy trong lớp vỏ của chúng.

Bình luận (0)
Mai Hồ Thế Vinh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
16 tháng 12 2021 lúc 19:14

Nguyên nhân dẫn dến sự trao đổi khí giữa không khí trong phế nang  máu trong mao mạch phổi là do sự chênh lệch nồng độ các khí( khi thở ra nồng độ khí O2 thấp hơn  nồng độ khí CO2 cao hơn so với không khí hít vào  do khí O2 từ không khí phế nag đã khuếch tán vào máu làm giảm hàm lượng O2 trong không khí phế nang ...

Bình luận (0)
Thu Hằng
16 tháng 12 2021 lúc 19:17

Nguyên nhân dẫn dến sự trao đổi khí giữa không khí trong phế nang và máu trong mao mạch phổi là do sự chênh lệch nồng độ các khí( khi thở ra nồng độ khí O2 thấp hơn và nồng độ khí CO2 cao hơn so với không khí hít vào là do khí O2 từ không khí phế nag đã khuếch tán vào máu làm giảm hàm lượng O2 trong không khí phế nang ...

Bình luận (0)
Ý Hoàng
Xem chi tiết
Minh Hiếu
14 tháng 12 2021 lúc 19:35

* Dung tích sống:

- Dung tích sống là thế tích khổng khí lớn nhất mà một cơ thể có thế hít vào và thở ra.

- Dung tích sống phụ thuộc tổng dung tích phổi và dung tích khí cặn. Dung tích phổi phụ thuộc dung tích lồng ngực, mà dung tích lồng ngực phụ thuộc sự phát triển của khung xương sườn trong độ tuổi phát triển, sau đó độ tuổi phát triển sẽ không phát triển nữa. Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng co tối đa của các cơ thở ra, các cơ này cần luyện tập đều từ bé.

- Cần luyện tập thể dục thể thao đúng cách, thường xuyên đều đặn từ bé sẽ có dung tích sống lí tưởng.

Bình luận (0)
An Phú 8C Lưu
14 tháng 12 2021 lúc 19:35

- Dung tích sống là thế tích khổng khí lớn nhất mà một cơ thể có thế hít vào và thở ra.

- Dung tích sống phụ thuộc tổng dung tích phổi và dung tích khí cặn. Dung tích phổi phụ thuộc dung tích lồng ngực, mà dung tích lồng ngực phụ thuộc sự phát triển của khung xương sườn trong độ tuổi phát triển, sau đó độ tuổi phát triển sẽ không phát triển nữa. Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng co tối đa của các cơ thở ra, các cơ này cần luyện tập đều từ bé.

- Cần luyện tập thể dục thể thao đúng cách, thường xuyên đều đặn từ bé sẽ có dung tích sống lí tưởng.

 

Bình luận (0)
Chanh Xanh
14 tháng 12 2021 lúc 19:35

* Dung tích sống:

- Dung tích sống là thế tích khổng khí lớn nhất mà một cơ thể có thế hít vào và thở ra.

- Dung tích sống phụ thuộc tổng dung tích phổi và dung tích khí cặn. Dung tích phổi phụ thuộc dung tích lồng ngực, mà dung tích lồng ngực phụ thuộc sự phát triển của khung xương sườn trong độ tuổi phát triển, sau đó độ tuổi phát triển sẽ không phát triển nữa. Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng co tối đa của các cơ thở ra, các cơ này cần luyện tập đều từ bé.

- Cần luyện tập thể dục thể thao đúng cách, thường xuyên đều đặn từ bé sẽ có dung tích sống lí tưởng.

* Giải thích qua ví dụ sau:

- Một người thở ra 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 400ml không khí:

+ Khí lưu thông/phút: 400ml x 18 = 7200ml.

+ Khí vô ích ở khoảng chết: 150ml x 18 = 2700ml

+ Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200ml - 2700ml = 4500ml

- Nếu người đó thở sâu: 12 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 600ml

+ Khí lưu thông: 600ml x 12 = 7200ml

+ Khí vô ích khoảng chết: 150ml x 12 = 1800ml

+ Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200ml - 1800ml = 5400ml

Kết luận: Khi thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút sẽ tăng hiệu quả hô hấp.

* Biện pháp tập luyện: Tích cực tập thể dục thể thao phối hợp thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên từ bé.


 

Bình luận (0)
meobtebc
Xem chi tiết
ngAsnh
8 tháng 12 2021 lúc 0:55

Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào; và của CO2 từ tế bào vào máu.Khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp. Oxi từ hồng cầu --> các mô, cơ quan; Cacbonic từ các mô --> mao mạch rồi theo tĩnh mạch chủ về tim

Bình luận (0)
Minh Hiếu
8 tháng 12 2021 lúc 4:57

Tổng lượng máu có trong mao mạch phổi dạo động từ 60ml tới 140ml, ta thấy với một lượng nhỏ thể tích máu mao mạch mà tại mao mạch lại có tổng diện tích lớn nên thế sẽ rất dễ dàng cho sự trao đổi khí CO2 và O2.

Bình luận (0)
Sun ...
8 tháng 12 2021 lúc 7:54

TK

Sự trao đổi khí ở tê bào là sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào và của CO2 từ tế bào vào máu.

Bình luận (0)
Lê Đặng Bảo Duy
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
28 tháng 11 2021 lúc 14:07

tham khảo:

* Giải thích sự khác nhau:

- Tỉ lệ % O2 trong khí thở ra thấp rõ rệt do O2: đã khuếch tán từ khí phế nang vào máu mao mạch.

- Tỉ lệ % CO2 trong khí thở ra cao rõ rệt do CO2 đã khuếch tán từ máu mao mạch ra khí phế nang.

- Hơi nước bão hoà trong khí thở ra do được làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhày phủ toàn bộ đường dẫn khí.

- Tỉ lệ % N2 trong khí hít vào và thở ra khác nhau không nhiều, ở khí thở ra có cao hơn chút do tỉ lệ O2 bị hạ thấp hẳn. Sự khác nhau này không có ý nghĩa sinh học.

* Mô tả sự khuếch tán của O2 và COtrong hình 21- 4 SGK:

- Trao đổi khí ở phổi:

+ Nồng độ O2 trong không khí phế nang cao hơn trong máu mao mạch nên Okhuếch tán từ không khí phế nang vào máu.

+ Nồng độ CO2 trong máu mao mạch cao hơn trong không khí phế nang nên COkhuếch tán từ máu vào không khí phế nang.

- Trao đổi khí ở tế bào:

+ Nồng độ O2 trong máu cao hơn trong tế bào nên O2 khuếch tán từ máu vào tế bào.

+ Nồng độ CO2 trong tế bào cao hơn trong máu nên CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu

Bình luận (0)
Lê Đặng Bảo Duy
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
28 tháng 11 2021 lúc 13:57

TK:

Nguyên nhân dẫn dến sự trao đổi khí giữa không khí trong phế nang và máu trong mao mạch phổi là do sự chênh lệch nồng độ các khí( khi thở ra nồng độ khí O2 thấp hơn và nồng độ khí CO2 cao hơn so với không khí hít vào là do khí O2 từ không khí phế nag đã khuếch tán vào máu làm giảm hàm lượng O2 trong không khí phế nang ...

Bình luận (0)
Đông Hải
28 tháng 11 2021 lúc 13:58

nguyên nhân là do trong hoạt động sống của tế bào tạo ra sản phẩm phân hủy là cacbonic , khi lượng cacbonic nhiều lên trong máu sẽ kích thích trung khu hô hấp ở hành não gây phản xạ thở ra. Như vậy ở tế bào chính là nơi sử dụng oxi và sản sinh ra cacbonic. Do đó sự trao đổi khí ở tế bào là nguyên nhân bên trong của trao đổi khí ở phổi.

Bình luận (0)
Cửu Nguyệt
Xem chi tiết
lạc lạc
22 tháng 11 2021 lúc 21:39

  - Nhờ sự hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.

   - Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí phế nang.

   - Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của CO2 từ máu vào tế bào và của CO2 từ tế bào vào máu.

Bình luận (0)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
22 tháng 11 2021 lúc 21:41

b)

- Các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ hô hấp của người:

+ Bụi, các khí độc hại như NOx, SOx, CO, nicôtin, ...

+ Các vi sinh vật gây bệnh.

- Các biện pháp hạn chế tác hại của các tác nhân nêu trên:

Biện pháp

Tác dụng

- Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học, bệnh viện và nơi ở.

- Điều hoà thành phần không khí (chủ yếu là tỉ lệ O2 và CO2) theo hướng có lợi cho hô hấp.

- Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại

- Không hút thuốc lá.

- Hạn chế ô nhiễm không khí do các chất khí độc (NOx, SOx, CO, nicôtin,...)

- Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.

- Thường xuyên dọn vệ sinh.

- Không khạc nhổ bừa bãi.

- Hạn chế ô nhiễm không khí do các vi sinh vật gây bệnh.

- Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh.

- Hạn chế ô nhiễm không khí do bụi.

Bình luận (0)
lạc lạc
22 tháng 11 2021 lúc 21:41

các không khí bị ô nhiễm 

các biện pháp vệ sinh hô hấpĐeo khẩu trang chống bụi. ...Vệ sinh mũi thường xuyên. ...Giữ ấm đường thở ...Uống nhiều nước. ...Dùng thiết bị lọc không khí tại nhà ...Tiêm phòng các vacxin phòng bệnh đường hô hấp. ...Ăn đủ chất dinh dưỡng. ...Luyện tập thể dục thường xuyên. 
Bình luận (0)