Bài 20. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Van Sang
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Lập
11 tháng 4 2017 lúc 23:46

vi khoang cach giua cac phan tu duong thua nen cac phan tu nuoc len duoc vao nen coc nuoc ms ko tran con cua hat cat thi nguoc lai

Phạm Thanh Tường
12 tháng 4 2017 lúc 21:33

Vì khoảng cách giữa các phân tử đường lớn và thể tích của các phân tử đường nhỏ nên các phân tử nước và đường dễ dàng len vào cách khoảng đó, thể tích gần như không tăng lên so với thể tích nước ban đầu, nên nước không tràn ra. Còn cát thì ngược lại, hầu như không có khoảng cách giữa các phần tử (khoảng cách rất nhỏ) và thể tích của nó cũng lớn nên các phân tử nước không thể len vào và các phần tử cát cũng không thể len vào khoảng cách giữa các phần tử nước nên thể tích sẽ tăng kên vào nước tràn ra ngoài.

nguyễn huy hoàng
17 tháng 4 2017 lúc 18:36

Vậy qua ví dụ này bạn không được hiểu là hạt đường bé hơn hạt cát mà bạn phải hiểu thêm một vấn đề nữa là.

Đường dễ hòa tan trong nước, nghĩa là khi vào nước các tinh thể đường tách ra khỏi nhau và tạo thành những hạt nhỏ để chui lọt vào các khe hở của nước.

Còn hạt cát thì việc hòa tan trong nước là rất ít, rất chậm và so sánh với đường thì hầu như không có.

Trần Thiên Kim
Xem chi tiết
O Mế Gà
21 tháng 4 2017 lúc 20:56

Vì khi nhiệt độ tăng làm cho các hạt phân tử nước chuyển đông nhanh hơn đẩy hết các hạt phân tử oxi ra ngoài,do đó phải sử dụng quạt nước để các phân tử nước có lỗ hổng lớn hơn để phân tử oxi lọt vào các lỗ hổng đó làm tăng lượng oxi hòa tan trong nước.

Tick nha bạn//.>?..banhqua

Trần Hữu Tuyển
16 tháng 4 2017 lúc 21:40

vì khi trời nóng thì nước bay hơi có nghĩa là hạt phân tử nước chuyển động đẩy không khí ra khỏi nước nên ta phải làm như vậy

Tuấn Thái
Xem chi tiết
Hồ Ngọc Anh
18 tháng 4 2017 lúc 21:52

vì trong các phân tử nước đều có khoảng cách nên kk đã len qua các khoảng cách đó

ARMY BTS
21 tháng 7 2019 lúc 16:22

Vì các phân tử ko khí chuyển động hỗn độn ko ngừng và chen vào khoảng cách phân tử nước rồi hòa tan vào nước

Tuấn Thái
Xem chi tiết
Nguyễn Thi Mỹ
19 tháng 4 2017 lúc 12:31

Khi nhiệt độ của vật cao thì chuyển động các nguyên tử phân tử sẽ nhanh hơn

Khi nhiệt độ của vật thấp thì chuyển động các nguyên tử phân tử sẽ chậm hơn

=> Mối quan hệ chặt chẽ, liên quan mật thiết với nhau

ho ba anh
5 tháng 5 2017 lúc 10:11

Nhiệt độ của vật và chuyển động của nguyên tử phân tử có mối liên hệ chặt chẽ với nhau :

+ Nhiệt độ tăng thì chuyển động của nguyên tử phân tử tăng

+ Nhiệt độ giảm thì chuyển động của nguyên tử phân tử giảm

Minh Hoàng Phạm
15 tháng 5 2018 lúc 20:31

Khi nhiệt độ tăng thì các nguyên tử phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.

Và ngược lại.

Joy YuuMin
Xem chi tiết
Ngân Hà
21 tháng 4 2017 lúc 21:28

bởi vì khi nhiệt độ tăng , các phân tử khí giãn nở ,các phân tử oxi sẽ len vào các khe hở giữa các phân tử khí nên phải dùng cánh quạt đánh tan các phân tử oxi trong nước ra

Trùm Trường
Xem chi tiết
Cheewin
25 tháng 4 2017 lúc 20:23

Vì đường đã hòa lẫn vào nước( vì giữa các phân tử nước có khoảng cách) nên ta thử có vị ngọt dù không khuấy

Nguyễn Duy Lập
25 tháng 4 2017 lúc 21:15

vì các phân tử nước có khoảng cách nên khi cho đường vào thì các phân tử đường len vào các phân tử nước => dù không khuấy lên thì khi ta thử nước có vị ngọt.vui

Phạm Thanh Tường
26 tháng 4 2017 lúc 11:26

vì các phân tử đường và nước luôn chuyển động không ngừng về mọi phía, mà giữa các phâ tử đường và nước có khoảng cách nên các phân tử đường sẽ xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại (hiện tường khuếch tán) nên dù không khuấy khi nếm ta vẫn có vị ngọt.

Phan Thị Xuân
Xem chi tiết
O Mế Gà
2 tháng 5 2017 lúc 8:42

Vì nước và phấn hoc đều được cấu tạo từ các nguyên tử,phân tử riêng biệt.Nên khi thả xuống nước các phân tử phấn hoa va cham vào các phân tử nước,gây ra hiện tượng này:????banh

Phan Thị Xuân
Xem chi tiết
O Mế Gà
2 tháng 5 2017 lúc 8:38

Ta sẽ để lon nước ở dưới cục đá thì lon nước lạnh nhanh hơn??Bởi vì cuc nước đá khi lạnh thì V co lại do đó khí lạnh của nước đá nặng hơn không khí nên khi để cục đá ở trên thì khí lạnh nặng hơn sẽ chìm xuống làm lạnh lon nước ,nếu ở dưới thì chìm xuống dưới ko thể làm lạnh lon nước nhanh được<<>>>tick cho mk nhabanh

ho ba anh
4 tháng 5 2017 lúc 17:32

đặt cục đá lạnh lên trên lon nước thì nước sẽ mau lạnh hơn vì không khí lạnh nặng hơn không khí nóng khi đặt đá ở trên lon nước ngọt thì không khí ở phía trên bị nước đá làm lạnh theo dòng đối lưu kkhí đi xuống dưới còn khí nóng đi lên trên và bị làm lạnh đi xuồng dưới khí lạnh được làm lạnh trước đó do đã truyền nhiệt cho lon nước nên bốc lên trên tiếp tục quá trình như thế cho đến khi đá tan hết

Vũ Đào Nam Huy
11 tháng 4 2019 lúc 22:24

Đặt cục đá xuống dưới lợn nước hihi

Lê Thị Kim Khánh
Xem chi tiết
nguyen thi vang
3 tháng 2 2018 lúc 17:27

Bài làm :

1) Vì các nguyên tử và phân tử của hạt phấn hoa luôn chuyển động và nguyên tử của phân tử của nước cũng chuyển động và đẩy các hạt phấn hoa theo mọi phía.

2) Vì trong 1 thời gian ngắn thì hạt phấn hoa chưa thể chuyển động nếu ta quan sát.

3) Vì nguyên tử của nước đẩy các nguyên tử của hạt thuốc tím chuyển động hỗn độn đẩy về mọi phía của cốc nước mà thuốc tím có khả năng tan trong nước => Thuốc tím tan trong nước

4) Khi nhiệt độ tăng thì quá trình tan của thuốc tím xảy ra nhanh hơn.

Phạm Lê Quỳnh Nga
3 tháng 2 2018 lúc 22:12

​Trả lời:

Câu 1: ​Các hạt phấn hoa chuyển động "lộn xộn" như vậy vì: Các phân tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía va chạm vào các hạt phấn hoa.

Câu 2: ​Có những hạt phấn hoa không chuyển động vì lúc đó các phân tử nước chuyển động va chạm vào các hạt phấn hoa đó tạo nên những lực va chạm cân bằng.

Câu 3: ​Thuốc tím tan trong nước vì : Giữa các phân tử nước có khoảng cách nên các phân tử thuốc tím xen vào giữa các phân tử nước.

Câu 4: ​Thuốc tím tan nhanh hơn trong nước nóng vì: Trong nước nóng các phân tử nước chuyển động nhanh hơn.

​Chúc bạn học tốt!

Kieutrang Nguyen
Xem chi tiết
đề bài khó wá
1 tháng 2 2018 lúc 23:44

Các phân tử nước không đứng yên mà chuyển hỗn độn không ngừng,va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía, các va chạm này không cân bằng nhau làm các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng.

Với các hạt phấn hoa có kích thước lớn,các va chạm của các phân tử nước từ mọi phía lên nó không cân bằng nhau và làm cho chúng chuyển động hỗn độn không ngừng

Vậy các chất được cấu tạo bởi các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử,phân tử Giữa chúng có khoảng cách và chúng chuyển động không ngừng

mik ko chắc lắm về bài làm nên bạn tham khảo xem đúng ko nha