Bài 20. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
mai thị thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Long
23 tháng 2 2017 lúc 21:14

hỏi cái ông Albert Einstein ấy

oaoa

Lê Thành Vinh
14 tháng 3 2017 lúc 17:07

Các phân tử,nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron chuyển động xung quanh hạt nhân nên chúng chuyển động không ngừng

tran thanh thanh
8 tháng 4 2017 lúc 23:40

do cac nguyen tu va cham vao nhau lam cac hat electron truyen dong xung quanh len cac hat nuyen tu truyen dong khong ngung nghi

nguyên tran subu
Xem chi tiết
Lê Thành Vinh
26 tháng 2 2017 lúc 17:54

Chỉ có b)là không phải thôi bạn nhé

mai thị thúy
4 tháng 3 2017 lúc 20:29

a, b ,c , e

Shizuka
13 tháng 3 2017 lúc 15:20

b/ Sự tạo thành gió

Đặng Ngọc Minh Thư
Xem chi tiết
Hà Thị Kim Ngân
2 tháng 3 2017 lúc 20:58

đúng nhưng theo mình nên đầy đủ hơn là :

các phân tử nước k đứng yên mà chuyển động hỗn độn k ngừng, khi chuyển động chúng va vào chạm vào các hạt phấn hoa, những va chạm này k cân bằng nên các hạt phấn hoa chuyển động k ngừng.

Phạm Minh Đức
21 tháng 3 2017 lúc 12:29

đúng rồi đó bạn nhưng cx chỉ hơi sơ sơ thôi

tran thanh thanh
8 tháng 4 2017 lúc 0:35

dung van tat de hieu la duoc ko can phai dai rong

Tân Bity
Xem chi tiết
Tân Bity
9 tháng 3 2017 lúc 22:14

Giúp với nhé <3

Dragon
10 tháng 3 2017 lúc 9:22

Phân tử khí bên ngoài không vào được vì chênh lệnh áp suất

Lê Văn Đức
11 tháng 3 2017 lúc 13:14

Khổng vào đc bạn ạ, vì có sự chênh lệch áp suất

le thi thuy trang
Xem chi tiết
Thanh Thùy
10 tháng 3 2017 lúc 20:43

Tại vì giữa nước có khoảng cách nên khi thả đường vào đường xen vào K cách đó

_silverlining
10 tháng 3 2017 lúc 21:04

Vì các phân tử đường và phân tử nước đều có khoảng cách nên các phân tử nước sẽ xen vào khoảng cách của các phân tử đường làm cho đường tan, đồng thời các phân tử đường xen vào khoảng cách của phân tử nước làm cho nước ngọt. Thêm vào đó, các phân tử nước và phân tử đường chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía.

Lê Văn Đức
11 tháng 3 2017 lúc 12:47

Vì phân tử cấu tạo nên dường và nc chuyển dộng ko ngừng nên khi thả ching1 vào với nhau , các hạt ng tử này sẽ va chạm với nhau=> tạo ra 1 dung dịch mới (ta gọi là nc đường)

Lâm Phạm Vĩnh Đan
Xem chi tiết
Phạm Tú Uyên
14 tháng 3 2017 lúc 9:39

Sự phân li của nước bằng điện phân là có nhưng ít, cứ 1000 phân tử nước là có 18 phân tử bị phân li cho nên có thể các phân tử nước liên kết dới nhau thành một bộ khoảng vài chục phân tử, rồi các bộ này lại liên kết với nhau nhưng ở kích thước này cũng còn rất nhỏ so với mắt (1ml nước vốn đã chứa hơn 10^10 phân tử). Độ mạnh liên kết: liên kết H-O-H là mạnh nhất, sau đó là liên kết các phân tử nước thành bộ - yếu hơn, sau đó là các bộ này liên kết với nhau yếu hơn nữa, nó là dễ bị đứt trước nhất. Thường thì các bộ là liên kết khối, có thể đại khái là dạng hình cầu. Mà ta tưởng tượng là các hình cầu bằng sắt càng lớn khổng lồ cỡ nào thì nó để gần nhau cũng có nhiều chỗ trống hơn nên không khí có thể hòa tan vào trong các chỗ ấy.

Lý Hoàng Vy Lê
14 tháng 3 2017 lúc 9:52

Vì giữa các phân tử nước và không khí có khoảng cách và luôn chuyển động hỗn độn không ngừng nên một vài phân tử không khí chuyển dộng xuống xen vào khoảng cách giữa các phân tử không khí nên trong nước có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước.

Lý Hoàng Vy Lê
14 tháng 3 2017 lúc 9:54

Vì giữa các phân tử nước và không khí có khoảng cách và luôn chuyển động hỗn độn không ngừng nên một vài phân tử không khí chuyển động xuống xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước nên trong nước có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước.
Theo ý kiến riêng. Mà mình kiểm tra rồi, cô chấm đúng nhé.

Đặng Ngọc Minh Thư
Xem chi tiết

do các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động hỗn độn không ngừng. trong khi chuyển động các phân tử nước va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía, các va chạm này không cân bằng với nhau làm cho các hạt phấn hoa chuyển động không ngừng P/s:trong sgk có nha bạn(trang 72)

tran thanh thanh
8 tháng 4 2017 lúc 0:24

vi cac phan tu nuoc truyen dong khong ngung tiep suc voi phan hoa nho su chuyen dong hon don ko ngung nghi nen cac phan tu nuoc co the llam cho cac phan tu canh hoa chuyen dong

Kuroko Tesuya
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
26 tháng 3 2017 lúc 19:08

1.

Giống:

- Cả 2 cách đều có thể làm thay đổi nhiệt năng của vật.

Khác:

- Thực hiện công làm biến đổi cơ năng thành nhệt năng và ngược lại.

- Vật thực hiện công thì giảm nhiệt năng, vật nhận công thì tăng nhiệt năng.

- Nhiệt lượng được truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp.

- Vật truyền nhiệt lượng thì giảm nhiệt năng, vật nhận nhiệt lượng thì tăng nhiệt năng.

Hoàng Nguyên Vũ
26 tháng 3 2017 lúc 20:23

Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Như ta đã học ở bài trước phân tử luôn chuyển động không ngừng, và vì chúng cũng có khối lượng (dù rất nhỏ) nên chúng có động năng. Và nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh nên động năng của chúng càng cao nhiệt năng của vật càng lớn.

Ý hiểu thôi nhé.

Shizuka
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
27 tháng 3 2017 lúc 13:30

1. vì khi nước nóng thì các phân tử nước chuyển động nhanh hơn tác động vào đường làm đường tan ra nhanh hơn

2,

a,Ta biết là trong 1s thì máy có thể sinh ra được 1200J

Đổi: 1,8km=1800m ; 30 phút=1800s

b,Công của lực kéo là:

A=F.s=200.1800=360000(J)

Công suất của lực kéo là

360000:1800=200(W)

Trần Khánh Ly
Xem chi tiết
Huy Giang Pham Huy
11 tháng 4 2017 lúc 21:47

Khuếch tán là hiện tượng phân chia các hạt nhỏ(có thể là ở cấp độ phân tử )ra đồng đều trong 1 môi trường.Có nghĩa là ban đầu mật độ các hạt đó ở các điểm khác nhau trong môi trường là khác nhau, sau 1 thời gian thì mật độ như nhau tại tất cả các điểm trong môi trường
Tăng nhiệt độ làm cho tốc độ các hạt ở cấp độ phân tử nhanh hơn nên khuếch tán nhanh hơn
Cấp độ lớn hơn như các hạt nhìn thấy bằng mắt thì khá phức tạp nhưng thường là đúng