Bài 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Giang Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2023 lúc 22:51

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔADC vuông tại D có

AB=AC

AD chung

=>ΔADB=ΔADC

=>DB=DC

c: Xét ΔABC có

D là trung điểm của BC

DK//AB

=>K là trung điểm của AC

ΔADC vuông tại D có DK là trung tuyến

nên DK=KC

=>ΔKDC cân tại K

Mạnh=_=
3 tháng 4 2022 lúc 9:03

lỗi

Mai Anh Kiệt
3 tháng 4 2022 lúc 9:04

lx

Hiếu Nguyễn
3 tháng 4 2022 lúc 9:09

lỗi :v

xuân tiến cao
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 4 2022 lúc 20:11

a: \(\widehat{BAH}< \widehat{CAH}\)

nên \(90^0-\widehat{BAH}>90^0-\widehat{CAH}\)

hay \(\widehat{B}>\widehat{C}\)

b: Vì \(\widehat{B}>\widehat{C}\)

nên AB<AC

=>HB<HC

Lê Ngọc Trường Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2023 lúc 0:19

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

góc ABD=góc HBD

=>ΔBAD=ΔBHD

=>DA=DH

b: AD=DH

DH<DC

=>AD<DC

c: Xét ΔBKC có

KH,CA là đường cao

KH cắt CA tại D

=>D là trực tâm

=>BD vuông góc KC

Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 7 2023 lúc 1:48

Kẻ AH vuông góc BC tại H.

Trên tia AH lấy A' sao cho AH=HA'

Gọi M' là giao của (d) với A'B

MA+MB>=AM'+MB

mà AM'=A'M'

nên MA+MB>=MA'+MB=A'B

Dấu = xảy ra khi M trùng với M'

Thị Xuân Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 2 2023 lúc 10:05

a: Xet ΔABC có AB<AC
mà HB,HC là hình chiếu của AB,AC trên BC

nên HB<HC

Xét ΔMBC có

HB<HC

HB,HC lần lượtlà hình chiếu của MB,MC trên BC

=>MB<MC

b: góc BMH<90 độ

=>góc DMH>90 độ

=>DH>DM

Gia Hân Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2023 lúc 19:39

h(A;BC)=AH

h(B;AC)=BA

h(C;AB)=CA

Đinh Kiều Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2023 lúc 7:50

a: Vì ΔBHD vuông tại H nên BH<BD

Để BH=BD thì H trùng với D

b: BD<BC/2

=>BD<CD

=>HC>BK

Tú Hàm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2023 lúc 20:42

a: Xét ΔAHB và ΔCKA có

góc AHB=góc AKC=90 độ

AB=CA

góc HAB=góc ACK

=>ΔAHB=ΔCKA

b: ΔAHB=ΔCKA

=>AH=CK

Xet ΔHIA và ΔKIC có

IA=IC

AH=CK

góc HAI=góc ICK

=>ΔHIA=ΔKIC

=>IH=IK

c: \(S_{BCKH}=\dfrac{1}{2}\cdot\left(BH+CK\right)\cdot HK\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot HK^2=IM^2< =IA^2\)

Dấu = xảy ra khi M trùng với A

=>d vuông góc AI