Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Luyện tập

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nue nguyen
Xem chi tiết
Phan Cả Phát
Xem chi tiết
Akai Haruma
20 tháng 1 2018 lúc 17:10

Lời giải:

Ta có \(\left\{\begin{matrix} x+y+2xy=7\\ x^2+y^2-xy=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x+y+2xy=7\\ (x+y)^2-3xy=3\end{matrix}\right.\).

Đặt \(x+y=a; xy=b\). Hệ tương đương:

\(\left\{\begin{matrix} a+2b=7\\ a^2-3b=3\end{matrix}\right.\)

Thay \(a=7-2b\) vào pt thứ 2:

\(\Rightarrow (7-2b)^2-3b=3\)

\(\Leftrightarrow 4b^2-31b+46=0\)

\(\Leftrightarrow b=\frac{23}{4}\) hoặc \(b=2\)

Nếu \(b=\frac{23}{4}\rightarrow a=\frac{-9}{2}\).

Khi đó áp dụng định lý Viete đảo suy ra $x,y$ là nghiệm của PT:

\(X^2+\frac{9}{2}X+\frac{23}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow (X+\frac{9}{4})^2+\frac{11}{6}=0\) (vô lý)

Nếu \(b=2\Rightarrow a=3\)

Khi đó áp dụng định lý Viete đảo suy ra $x,y$ là nghiệm của PT:

\(X^2-3X+2=0\Leftrightarrow X\in \left\{1;2\right\}\)

Vậy \((x,y)=(2,1); (1,2)\)

Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Nghiêm Thị Hồng Nhung
27 tháng 1 2018 lúc 21:15

có: nHCl(dd1)=2x0.2= 0.4mol
nHCl(dd2)=4x0.3= 1.2 mol
==> nHCl = 1.6 mol
lại có: Vdd= 0.2 + 0.3 = 0.5 l
==> CM = 1.6/0.5 = 3.2 M

Hóa mà hỏi sang toán là s má?//

Nghiêm Thị Hồng Nhung
27 tháng 1 2018 lúc 21:19

nhầm

nHCL = 0,2.2=0,4 ; nH2SO4=0,005.1,25=0,0625 (MOL)

==> n = 0,4625 (mol)

==> CM =\(\dfrac{0,4625}{0,2+0,05}=1,85\left(M\right)\)

huyen phan
Xem chi tiết
Ngân Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 1 2018 lúc 15:11

Lời giải:

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

\((x^2+\frac{1}{x})(1+8)\geq (x+\frac{2\sqrt{2}}{\sqrt{x}})^2\)

\(\Rightarrow \sqrt{x^2+\frac{1}{x}}\geq \frac{x+\frac{2\sqrt{2}}{\sqrt{x}}}{3}\)

Do đó: \(A\geq x+\frac{x+\frac{2\sqrt{2}}{\sqrt{x}}}{3}=\frac{4x}{3}+\frac{2}{3}\sqrt{\frac{2}{x}}\)

Áp dụng BĐT AM-GM:

\(\frac{4x}{3}+\frac{2}{3}\sqrt{\frac{2}{x}}=\frac{4x}{3}+\frac{1}{3}\sqrt{\frac{2}{x}}+\frac{1}{3}\sqrt{\frac{2}{x}}\geq 3\sqrt[3]{\frac{4}{3}.\frac{1}{9}.\frac{2}{x}}\)

\(\Leftrightarrow \frac{4x}{3}+\frac{2}{3}\sqrt{\frac{2}{x}}\geq 2\)

\(\Rightarrow A\geq 2\)

Vậy \(A_{\min}=2\). Dấu bằng xảy ra khi \(x=\frac{1}{2}\)

Ngân Nguyễn
Xem chi tiết
Nghiêm Thị Hồng Nhung
27 tháng 1 2018 lúc 20:27

Bài 1:

ta có: C=\(\dfrac{x}{1-x}+\dfrac{5}{x}=\dfrac{x}{1-x}+\dfrac{5-5x+5x}{x}=\dfrac{x}{1-x}+\dfrac{5.\left(1-x\right)}{x}+\dfrac{5x}{x}=\dfrac{x}{1-x}+\dfrac{5.\left(1-x\right)}{x}+5\)

Vì 0<x<1==> \(\dfrac{x}{1-x}>0,\dfrac{5.\left(1-x\right)}{x}>0\)

Asp dụng BĐT coossi cho 2 số dg ta đc

\(\dfrac{x}{1-x}+\dfrac{5.\left(1-x\right)}{x}>=2.\sqrt{\dfrac{x}{1-x}.\dfrac{5.\left(1-x\right)}{x}}\)=2\(\sqrt{5}\)

==> C >= 2\(\sqrt{5}+5\)

Dấu ''='' xảy ra <=>\(\dfrac{x}{1-x}=\dfrac{5.\left(1-x\right)}{x}< =>x^{2^{ }}=5.\left(1-x\right)^2\)

<=> x=\(\dfrac{5-\sqrt{5}}{4}\)

Vậy..............

Nghiêm Thị Hồng Nhung
27 tháng 1 2018 lúc 20:33

bài 2 :

ta có A= -x+2.\(\sqrt{\left(x-3\right).\left(1-2x\right)}\)

= [ (x-3) + 2\(\sqrt{\left(x-3\right).\left(1-2x\right)}\)+( 1-2x)] +2

= ( \(\sqrt{x-3}+\sqrt{1-2x}\))2+2

Nhận thấy( \(\sqrt{x-3}+\sqrt{1-2x}\))2>= 0

==> A >= 2

dấu ''='' xáy ra <=>( \(\sqrt{x-3}+\sqrt{1-2x}\))2=0

<=> \([^{x=3}_{x=\dfrac{1}{2}}\)

vậy..............

Ngân Nguyễn
Xem chi tiết
Chuột Con
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 6 2022 lúc 9:58

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}12x+21y-9=8x-20y\\6x-7y=82\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x+41y=9\\6x-7y=82\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{25}{2}\\y=-1\end{matrix}\right.\)

Toma Sou
Xem chi tiết
TNA Atula
30 tháng 1 2018 lúc 20:06

\(\left\{{}\begin{matrix}y=5-mx\\2x-5+mx=-2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=5-mx\\x\left(m+2\right)=3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=5-mx\\x=\dfrac{3}{m+2}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=5-m.\dfrac{3}{m+2}\\x=\dfrac{3}{m+2}\end{matrix}\right.\)

Ta co : xo+yo=1

=> 5-\(\dfrac{3m}{m+2}+\dfrac{3}{m+2}=1\)

=> \(\dfrac{5.\left(m+2\right)-3m+3}{m+2}=1\)

=> 5m+10-3m+3=m+2

=> 2m-m=2-13

=> m=-11

manh doan
31 tháng 1 2018 lúc 21:28

\(\left\{{}\begin{matrix}mx+y=5\left(1\right)\\2x-y=-2\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

từ (1) ta có y=5-mx(3)

thế vào (2) ta có 2x-5+mx=-2\(\Leftrightarrow\) (2+m)x=3\(\Leftrightarrow\)x=\(\dfrac{3}{2+m}\)(4)

thế (4) vào (3) ta có

y=5-m\(\dfrac{3}{2+m}\)=\(\dfrac{10+2m}{2+m}\)

vậy hệ có nghiệm duy nhất là(\(\dfrac{3}{2+m}\);\(\dfrac{10+2m}{2+m}\))

mà x+y=1

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{3}{2+m}+\dfrac{10+2m}{2+m}=1\)\(\Leftrightarrow\)m=-11

vậy m=-11

Trần Hải Yến
Xem chi tiết
Cold Wind
15 tháng 3 2018 lúc 1:03

từ hpt đã cho, ta suy ra pt:

\(x^2-\left(2m-3\right)x+6=2x^2+x+\left(m-5\right)\)

** tới đây bạn sắp xếp lại 1 chút, sau đó tính delta**

pt có nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta\ge0\) <=> ....bla...bla... tới đây thì dễ rồi