Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Luyện tập

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phương lan
Xem chi tiết
Huyền Anh
Xem chi tiết
Lâm Tố Như
14 tháng 2 2018 lúc 10:29

a) Thay m=\(\sqrt{2}\) vào hpt ta đc

<=>\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{2}x+4y=10-\sqrt{2}\\x+\sqrt{2}y=4\end{matrix}\right.\)

<=>\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{2}x+4y=10-\sqrt{2}\\\sqrt{2}x+2y=4\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

<=>\(\left\{{}\begin{matrix}4y-2y=10-\sqrt{2}-4\sqrt{2}\\x=4-\sqrt{2}y\end{matrix}\right.\)

<=>\(\left\{{}\begin{matrix}2y=10-5\sqrt{2}\\x=4-\sqrt{2}y\end{matrix}\right.\)

<=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{10-5\sqrt{2}}{2}\\x=4-\dfrac{10\sqrt{2}-10}{2}=4-\left(5\sqrt{2}-5\right)=9-5\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Lâm Tố Như
14 tháng 2 2018 lúc 10:40

b) \(\left\{{}\begin{matrix}mx+4y=10-m\\x+my=4\end{matrix}\right.\)

<=>\(\left\{{}\begin{matrix}mx+4y=10-m\\mx+m^2y=4m\end{matrix}\right.\)

<=>\(\left\{{}\begin{matrix}4y-m^2y=10-5m\\x=4-my\end{matrix}\right.\)

<=>\(\left\{{}\begin{matrix}y\left(4-m^2\right)=10-5m\\x=4-my\end{matrix}\right.\)

<=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{10-5m}{4-m^2}\\x=4-\dfrac{10m-5m^2}{4-m^2}=\dfrac{16-4m^2-10m+5m^2}{4-m^2}=\dfrac{16+m^2-10m}{4-m^2}\end{matrix}\right.\)

Trần Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 2 2018 lúc 16:08

Bài 1:

Để pt có hai nghiệm phân biệt thì \(\Delta=m^2-4(m-2)>0\Leftrightarrow m^2-4m+8>0\)

\(\Leftrightarrow (m-2)^2+4>0\) (luôn đúng với mọi \(m\in\mathbb{R}\) )

Khi đó áp dụng hệ thức Viete ta có: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=m\\ x_1x_2=m-2\end{matrix}\right.\)

a)

Từ đây ta có:

\(x_1^2+x_2^2=7\)

\(\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-2x_1x_2=7\)

\(\Leftrightarrow m^2-2(m-2)=7\)

\(\Leftrightarrow m^2-2m-3=0\)

\(\Leftrightarrow (m+1)(m-3)=0\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} m=-1\\ m=3\end{matrix}\right.\) ((đều thỏa mãn)

b)

\(x_1^3+x_2^3=18\)

\(\Leftrightarrow (x_1+x_2)^3-3x_1x_2(x_1+x_2)=18\)

\(\Leftrightarrow m^3-3m(m-2)=18\)

\(\Leftrightarrow m^2(m-3)+6(m-3)=0\)

\(\Leftrightarrow (m-3)(m^2+6)=0\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} m-3=0\\ m^2+6=0(\text{vô lý})\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m=3\)

Akai Haruma
12 tháng 2 2018 lúc 16:17

Bài 2:

PT có hai nghiệm phân biệt \(\Leftrightarrow \Delta'=m^2-(m^2-4)>0\Leftrightarrow 4>0\) (luôn đúng với mọi $m$)

Khi đó áp dụng hệ thức Viete ta có: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2m\\ x_1x_2=m^2-4\end{matrix}\right.(*)\)

a) Ta có:

\(x_2=2x_1\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x_1+2x_1=2m\\ 2x_1^2=m^2-4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 3x_1=2m\\ 2x_1^2=m^2-4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left(\frac{2m}{3}\right)^2=\frac{m^2-4}{2}\Leftrightarrow 8m^2=9m^2-36\)

\(\Leftrightarrow m^2=36\Rightarrow m=\pm 6\)

b)

\(3x_1+2x_2=7\)

\((*)\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2x_1+2x_2=4m\\ x_1.2x_2=2(m^2-4)\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2x_1+7-3x_1=4m\\ x_1(7-3x_1)=2m^2-8\end{matrix}\right.\)

Thay \(x_1=7-4m\) ta có : \(7x_1-3x_1^2=2m^2-8\)

\(\Leftrightarrow 7(7-4m)-3(7-4m)^2=2m^2-8\)

\(\Leftrightarrow 2m^2-8+3(7-4m)^2-7(7-4m)=0\)

\(\Leftrightarrow 50m^2-140m+90=0\)

\(\Leftrightarrow 10(m-1)(5m-9)=0\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} m=1\\ m=\frac{9}{5}\end{matrix}\right.\)

T.Huyền
Xem chi tiết
Akai Haruma
9 tháng 3 2018 lúc 9:53

Lời giải:

Câu 2:

Ta có: \(\left\{\begin{matrix} (a+1)x+y=4(1)\\ ax+y=2a(2)\end{matrix}\right.\)

Lấy \((1)-(2)\Rightarrow x=4-2a\)

\(\Rightarrow y=2a-ax=2a-a(4-2a)=2a^2-2a\)

Ta thấy ứng với mỗi giá trị của $a$ ta thu được một giá trị tương ứng duy nhất của \((x,y)=(4-2a, 2a^2-2a)\)

nên hệ luôn có nghiệm duy nhất.

Có: \(x+y=4-2a+2a^2-2a=2a^2-4a+4=2(a-1)^2+2\)

Ta thấy \((a-1)^2\geq 0\forall a\in\mathbb{R}\Rightarrow x+y=2(a-1)^2+2\geq 2\)

Ta có đpcm.

Trương Thị Hải Anh
Xem chi tiết
Diệu Hà Khổng
Xem chi tiết
Thái Nguyễn Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Trần An
Xem chi tiết
Cold Wind
20 tháng 3 2018 lúc 19:32

cách 1:

từ (2) ta suy ra

\(x+y+1=5-2x\)

\(x+2y=8-5x\)

thay vào, quy đồng lên, rồi giải pt bậc 2 một ẩn x

cách 2:

đặt \(a=\dfrac{x+y+1}{x+2y}\) (a khác 0)

(1) trở thành: \(a+\dfrac{1}{a}=2\)

tới đây dễ rồi, tìm ra a rồi kết hợp (2) để giải

Tùng
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 3 2018 lúc 23:14

Lời giải:

ĐKXĐ: \(x,y\in [0;6]\)

Ta lấy phương trình thứ nhất trừ đi phương trình thứ 2:

\(\sqrt{x}+\sqrt{6-y}-(\sqrt{y}+\sqrt{6-x})=0\)

\(\Leftrightarrow (\sqrt{x}-\sqrt{y})+(\sqrt{6-y}-\sqrt{6-x})=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{x-y}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}+\frac{6-y-(6-x)}{\sqrt{6-y}+\sqrt{6-x}}=0\)

\(\Leftrightarrow (x-y)\left(\frac{1}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}+\frac{1}{\sqrt{6-x}+\sqrt{6-y}}\right)=0\)

Hiển nhiên biểu thức trong ngoặc lớn luôn lớn hơn 0

Do đó \(x-y=0\Leftrightarrow x=y\)

Thay vào pt ban đầu: \(\sqrt{x}+\sqrt{6-x}=2\sqrt{3}\)

Bình phương hai vế:

\(x+6-x+2\sqrt{x(6-x)}=12\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{x(6-x)}=3\Rightarrow x(6-x)=9\)

\(\Leftrightarrow (x-3)^2=0\Leftrightarrow x=3\)

Thử lại thấy tm

Vậy \((x,y)=(3,3)\)

Ami Ngọc
Xem chi tiết