Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Luyện tập

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ha Hoang Vu Nhat
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 3 2018 lúc 20:09

Lời giải:

ĐK: \(x\leq 6; y\geq 3\)

\(\left\{\begin{matrix} x^2+2y=xy+4(1)\\ x^2-x+3-x\sqrt{6-x}=(y-3)\sqrt{y-3}(2)\end{matrix}\right.\)

Ta có:

\((1)\Leftrightarrow (x^2-4)+(2y-xy)=0\)

\(\Leftrightarrow (x-2)(x+2)-y(x-2)=0\)

\(\Leftrightarrow (x-2)(x+2-y)=0\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=2\\ x+2=y\end{matrix}\right.\)

TH1: \(x=2\). Thay vào (2)

\(1=(y-3)\sqrt{y-3}\Rightarrow 1=(y-3)^3\) (bình phương hai vế)

\(\Leftrightarrow y-3=1\Leftrightarrow y=4\)

TH2: \(x+2=y\). Thay vào PT (2)

\(x^2-x+3-x\sqrt{6-x}=(x-1)\sqrt{x-1}\)

\(\Leftrightarrow 2x^2-2x+6-2x\sqrt{6-x}=2(x-1)\sqrt{x-1}\)

\(\Leftrightarrow (x-\sqrt{6-x})^2+x(x-1)=2(x-1)\sqrt{x-1}\)

\(\Leftrightarrow (x-\sqrt{6-x})^2+(x-1)(x-2\sqrt{x-1})=0\)

\(\Leftrightarrow \left(\frac{x^2-6+x}{x+\sqrt{6-x}}\right)^2+(x-1).\frac{x^2-4x+4}{x+2\sqrt{x-1}}=0\)

\(\Leftrightarrow (x-2)^2\left[\frac{(x+3)^2}{(x+\sqrt{6-x})^2}+\frac{x-1}{x+2\sqrt{x-1}}\right]=0\)

Hiển nhiên biểu thức trong ngoặc lớn luôn lớn hơn 0 (\(x\geq 1\) )

Do đó: \((x-2)^2=0\Leftrightarrow x=2\Rightarrow y=x+2=4\)

Ta có bộ nghiệm \((x,y)=(2,4)\)

Nguyễn Mai Nhan Ngọc
Xem chi tiết
Aki Tsuki
1 tháng 4 2018 lúc 12:28

a/ ĐKXĐ: x khác 0

Đặt \(\dfrac{1}{x}=a\)

hpt <=> \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{2}a-y=6\left(1\right)\\a+2y=-4\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

pt (2) : a + 2y = -4

<=> a = -2y - 4

Thay a = -2y - 4 vào pt (1) ta có:

\(\dfrac{3}{2}\cdot\left(-2y-4\right)-y=6\)

<=> -3y - 6 - y = 6

<=> -4y = 12 <=> y = -3

=> a = -2y - 4 = -2 . (-3) - 4 = 2

hay \(\dfrac{1}{x}=2\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

Vậy nghiệm của hệ là:

(x;y) = (\(\dfrac{1}{2};-3\))

b/ \(\dfrac{2x+1}{x-1}+\dfrac{3\left(x-1\right)}{x+1}=6\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(2x+1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{3\left(x-1\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{6\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(x+1\right)+3\left(x-1\right)^2=6\left(x^2-1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^2+3x+1+3x^2-6x+3=6x^2-6\)

\(\Leftrightarrow2x^2+3x^2-6x^2+3x-6x=-6-3-1\)

\(\Leftrightarrow-x^2-3x+10=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x-10=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+5\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy............

Lin-h Tây
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
2 tháng 4 2018 lúc 22:56
https://i.imgur.com/wKklnqh.jpg
Lin-h Tây
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2022 lúc 10:15

a: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-mx+m-1=0\)

\(\text{Δ}=\left(-m\right)^2-4\left(m-1\right)=m^2-4m+4=\left(m-2\right)^2\)

Để (P) và (d) cắt nhautại hai điểm phân biệt thì m-2<>0

hay m<>2

b: Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=9x_2\\x_1+x_2=-m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=\dfrac{-1}{10}m\\x_1=\dfrac{-9}{10}m\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x_1x_2=m-1\)

\(\Leftrightarrow m^2\cdot\dfrac{9}{100}-m+1=0\)

\(\Leftrightarrow9m^2-100m+100=0\)

\(\text{Δ}=\left(-100\right)^2-4\cdot9\cdot100=6400>0\)

Do đó: PT có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}m_1=\dfrac{100-80}{18}=\dfrac{20}{18}=\dfrac{10}{9}\\m_2=\dfrac{100+80}{18}=10\end{matrix}\right.\)

Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
Akai Haruma
24 tháng 5 2018 lúc 0:29

Lời giải:

Ta có: \(\left\{\begin{matrix} \frac{4}{x}+\frac{3}{y}=-1\\ \frac{3}{x}-\frac{2}{y}=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{8}{x}+\frac{6}{y}=-2(1)\\ \frac{9}{x}-\frac{6}{y}=15(2)\end{matrix}\right.\)

Lấy \((1)+(2)\Rightarrow \frac{17}{x}=-2+15=13\)

\(\Rightarrow x=\frac{17}{13}\)

\(\frac{2}{y}=\frac{3}{x}-5=\frac{39}{17}-5=\frac{-46}{17}\)

\(\Rightarrow y=\frac{-17}{23}\)

Vậy......

xữ nữ của tôi
Xem chi tiết
Như
20 tháng 4 2018 lúc 21:48
https://i.imgur.com/gxvAMNc.jpg
Như
20 tháng 4 2018 lúc 21:49

Vậy x = 1; y = 3

x= 3; y=1

Nguyễn  Thị Huệ
Xem chi tiết
Như
21 tháng 5 2018 lúc 22:01

a/ pt hoành độ giao điểm: x^2 = 2x + 3

<=> x^2 - 2x - 3 = 0 (*)

<=> x = 3 hoặc x =-1

(d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt <=> (*) có 2 nghiệm phân biệt

x^2 - 2x - 3 = 0

<=> x = 3 hoặc x =-1

vậy (d) và (P) có 2 điểm chung phân biệt

b/ gọi tọa độ điểm A (xA;yA); B(xB;yB)

theo a: xA; xB lần lượt là nghiệm của pt(*)

xA = 3 => yA = 9 => A(3;9)

xB = -1 => yB = 1 => B(-1;1)

O(0;0)

ta có: \(S_{\Delta ABC}=\dfrac{1}{2}\left|\left(xB-xA\right)\left(yO-yA\right)-\left(xO-xA\right)\left(yB-yA\right)\right|\)

= \(\dfrac{1}{2}\left|\left(-1-3\right)\left(0-9\right)-\left(0-3\right)\left(1-9\right)\right|=6\)

ko chắc nữa!

Nguyễn  Thị Huệ
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 5 2018 lúc 23:42

Lời giải:

Để pt có thể có hai nghiệm thì trước hết $k\neq 0$

PT có hai nghiệm phân biệt \(\Leftrightarrow \Delta'=1-k^3>0\Leftrightarrow k< 1\)

Áp dụng định lý Viete với $x_1,x_2$ là hai nghiệm của pt:

\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=\frac{2}{k}\\ x_1x_2=k\end{matrix}\right.\)

Khi đó:

\(x_1^2+x_2^2-6x_1x_2=12\)

\(\Leftrightarrow (x_1^2+x_2^2+2x_1x_2)-8x_1x_2=12\)

\(\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-8x_1x_2=12\)

\(\Leftrightarrow \frac{4}{k^2}-8k=12\)

\(\Leftrightarrow 2k^3+3k^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} k=\frac{1}{2}\\ k=-1\end{matrix}\right.\). Kết hợp với điều kiện ban đầu của $k$ suy ra \(k=-1\)

Trần An
Xem chi tiết
ngonhuminh
26 tháng 5 2018 lúc 1:43

(1)<=>x^2+y^2+(x+y)=8

<=>(x+y)^2+(x+y)=2xy+8

(2x+2y+1)^2=8xy+33(a)

(2)<=>(2x+2y+1)=-2xy+11(b)

(a)+4(b);

(2x+2y+1)^2+4(2x+2y+1)=77

<=>(2x+2y+3)^2=81

|2x+2y+3|=9

x+y={-6;3}=>xy={11;2}

z^2+6z+11=0; ∆1: =9-11<0 vn

z^2-3z+2=0(a+b+c=0)

z{1,2}

(x,y)=(1,2);(2,1)

Akai Haruma
25 tháng 5 2018 lúc 14:14

Lời giải:

Ta có: \(\left\{\begin{matrix} x(x+1)+y(y+1)=8\\ x+y+xy=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} (x+y)^2-2xy+x+y=8\\ xy=5-(x+y)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow (x+y)^2-2[5-(x+y)]+x+y=8\)

\(\Leftrightarrow (x+y)^2+3(x+y)-18=0\)

\(\Leftrightarrow (x+y-3)(x+y+6)=0\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x+y=3\rightarrow xy=2(1)\\ x+y=-6\rightarrow xy=11(2)\end{matrix}\right.\)

Với (1), theo định lý Viete đảo thì $x,y$ là nghiệm của pt: \(x^2-3x+2=0\Leftrightarrow (x,y)=(1,2)\) và hoán vị

Với (2) , theo định lý Viete đảo thì $x,y$ là nghiệm của pt \(x^2+6x+11=0\), pt này vô nghiệm nên không tồn tại $x,y$

Vậy $(x,y)=(1,2)$ và hoán vị

DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
25 tháng 5 2018 lúc 18:24

Ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}x\left(x+1\right)+y\left(y+1\right)=8\\x+y+xy=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+y^2+x+y=8\\x+y+xy=5\end{matrix}\right.\)

Đặt : \(x+y=S\) ; \(xy=P\) thì phương trình trở thành :

\(\left\{{}\begin{matrix}S^2-2P+S=8\left(1\right)\\S+P=5\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}S^2-2P+S=8\\2S+2P=10\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow S^2+3S=18\)

\(\Leftrightarrow S^2+3S-18=0\)

\(\Leftrightarrow\left(S-3\right)\left(S+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}S-3=0\\S+6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}S=3\\S=-6\end{matrix}\right.\)

Thay \(S=3\)\(S=-6\) vào phương trình 2 thì ta có :

\(\left[{}\begin{matrix}S=3\Rightarrow P=2\\S=-6\Rightarrow P=11\end{matrix}\right.\)

Khi \(S=3\)\(P=2\) :

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+y=3\\xy=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=2\\y=1\end{matrix}\right.\)

Khi\(S=-6\) \(P=11\) :

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+y=-6\\xy=11\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x^2+6x+11=0\)

Phương trình vô nghiệm .

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x;y\right)=\left(1;2\right)\\\left(x;y\right)=\left(2;1\right)\end{matrix}\right.\)

Nguyễn  Thị Huệ
Xem chi tiết