Câu 11 : \(CM\cap\left(ABCD\right)=C\)
Thấy : SA \(\perp\left(ABCD\right)\) ; từ M kẻ MH // SA ( H \(\in AD\) ) => H là hình chiếu của M trên (ABCD) \(\Rightarrow\left(CM;\left(ABCD\right)\right)=\widehat{MCH}\)
Ta có : \(MH=\dfrac{1}{2}SA=\sqrt{2}a\)
Tam giác HDC vuông tại D : \(HC=\sqrt{HD^2+DC^2}=\sqrt{a^2+a^2}=\sqrt{2}a\)
Tam giác MHC vuông tại H : \(tan\widehat{MCH}=\dfrac{MH}{HC}=\dfrac{\sqrt{2}a}{\sqrt{2}a}=1\)
\(\Rightarrow\widehat{MCH}=45^o\) \(\Rightarrow\left(CM;\left(ABCD\right)\right)=45^o\)
Chọn A
Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông góc với đáy ABCD. Tính góc giữa 2 mặt phẳng SAB và SAD
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp AD\\AB\perp AD\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow AD\perp\left(SAB\right)\)
Mà \(AD\in\left(SAD\right)\)
\(\Rightarrow\left(SAD\right)\perp\left(SAB\right)\)
\(\Rightarrow\) Góc giữa (SAB) và (SAD) là \(90^0\)
a. Do ABCD.A'B'C'D' là hình lập phương
\(\Rightarrow C'D||AB'\)
\(\Rightarrow\) Góc giữa A'B và C'D bằng góc giữa A'B và AB'
Mà \(A'B\perp AB'\) (hai đường chéo hình vuông)
\(\Rightarrow\widehat{\left(A'B;C'D\right)}=90^0\)
b.
Do \(AD'||BC'\) (t/c lập phương)
\(\Rightarrow\widehat{\left(A'B;AD'\right)}=\widehat{\left(A'B;BC'\right)}=\widehat{A'BC'}\)
Mà \(A'B=BC'=A'C'=a\sqrt{2}\) (với a là cạnh lập phương)
\(\Rightarrow\Delta A'BC'\) đều
\(\Rightarrow\widehat{A'BC'}=60^0\)
a.
P là trung điểm B'C', Q là trung diểm C'D'
\(\Rightarrow PQ\) là đường trung bình tam giác B'C'D'
\(\Rightarrow PQ||B'D'\Rightarrow PQ||BD\)
\(\Rightarrow\widehat{\left(MN;PQ\right)}=\widehat{\left(MN;BD\right)}\)
Lại có MN là đường trung bình tam giác ABC \(\Rightarrow MN||AC\)
Mà \(AC\perp BD\Rightarrow MN\perp BD\)
\(\Rightarrow\widehat{\left(MN;PQ\right)}=90^0\)
b.
\(D'P||DN\Rightarrow\widehat{\left(CM;D'P\right)}=\widehat{\left(CM;DN\right)}\)
Ta có:
\(\overrightarrow{CM}=\overrightarrow{CB}+\overrightarrow{BM}=\overrightarrow{CB}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BA}\)
\(\overrightarrow{DN}=\overrightarrow{DC}+\overrightarrow{CN}=-\overrightarrow{BA}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{CB}\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{CM}.\overrightarrow{DN}=\left(\overrightarrow{CB}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BA}\right)\left(-\overrightarrow{BA}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{CB}\right)\)
\(=-\overrightarrow{CB}.\overrightarrow{BA}+\dfrac{1}{2}CB^2-\dfrac{1}{2}BA^2+\dfrac{1}{4}\overrightarrow{BA}.\overrightarrow{CB}\)
\(=\dfrac{1}{2}CB^2-\dfrac{1}{2}BA^2=0\)
\(\Rightarrow CM\perp DN\)
\(\Rightarrow\widehat{\left(CM;D'P\right)}=90^0\)
Giúp em giải câu 24 chi tiết tại sao câu đó sao và các câu còn lại đúng đi ạ
\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp CD\\AD\perp CD\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow CD\perp\left(SAD\right)\Rightarrow CD\perp SD\) (A đúng)
\(AC\perp BD\) theo tính chất của hình vuông (2 đường chéo vuông góc) (B đúng)
\(SA\perp CD\) theo cmt (C đúng)
Do đó D sai
Giúp e giải câu 24 25 26 chi tiết đi ạ
24.
\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp BC\\AB\perp BC\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\)
25.
Gọi O là tâm đáy \(\Rightarrow SO\perp\left(ABC\right)\Rightarrow\widehat{SAO}\) là góc giữa SA và (ABC)
\(AO=\dfrac{2}{3}.\dfrac{1.\sqrt{3}}{2}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
\(\Rightarrow cos\widehat{SAO}=\dfrac{AO}{SA}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\widehat{SAO}=60^0\)
26.
\(dy=y'dx=\left(x^2\right)'dx=2xdx\)
Giúp e giải chi tiết câu 35 đến 37 đi ạ
\(\lim\limits_{x\rightarrow3}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{\sqrt{x^2+7}-4}{2x-6}=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{x^2-9}{2\left(x-3\right)\left(\sqrt{x^2+7}+4\right)}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{2\left(x-3\right)\left(\sqrt{x^2+7}+4\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{x+3}{2\left(\sqrt{x^2+7}+4\right)}\)
\(=\dfrac{6}{2\left(4+4\right)}=\dfrac{3}{8}\)
\(f\left(3\right)=1-2m\)
Hàm liên tục trên R khi:
\(1-2m=\dfrac{3}{8}\Rightarrow m=\dfrac{5}{16}\in\left(0;1\right)\)
Giúp e giải chi tiết và vẽ hình câu 38 đến 40 đi ạ
38.
\(y'=2x^2-8x+9=2\left(x-2\right)^2+1\ge1\)
\(\Rightarrow\) Tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất bằng 1 khi \(x_0-2=0\Rightarrow x_0=2\)
\(y\left(2\right)=-\dfrac{11}{3}\)
Phương trình d:
\(y=1\left(x-2\right)-\dfrac{11}{3}=x-\dfrac{17}{3}\)
Thay tọa độ 4 điểm của đáp án, chỉ có \(P\left(5;-\dfrac{2}{3}\right)\) thỏa mãn
39.
Gọi E là trung điểm AB, F là trung điểm CD
Từ E kẻ EH vuông góc SF (H thuộc SF)
Do tam giác SAB đều \(\Rightarrow SE\perp AB\Rightarrow SE\perp\left(ABCD\right)\)
\(\Rightarrow SE\perp CD\)
\(EF||AD\Rightarrow EF\perp CD\)
\(\Rightarrow CD\perp\left(SEF\right)\) \(\Rightarrow CD\perp EH\)
\(\Rightarrow EH\perp\left(SCD\right)\Rightarrow EH=d\left(E;\left(SCD\right)\right)\)
Lai có: \(AB||CD\Rightarrow AB||\left(SCD\right)\Rightarrow d\left(A;\left(SCD\right)\right)=d\left(E;\left(SCD\right)\right)=EH\)
\(SE=\dfrac{AB\sqrt{3}}{2}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\) ; \(EF=AD=1\)
Hệ thức lượng: \(d=HE=\dfrac{SE.EF}{\sqrt{SE^2+EF^2}}=\dfrac{\sqrt{21}}{7}\)
Câu 1: Cho tứ diện ABCD có hai mặt ABC và ABD là hai tam giác đều.
a. Chứng minh rằng AB và CD vuông góc với nhau.
b. Gọi M, N, P, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, BC, BD, DA. Chứng minh rằng tứ giác MNPQ là hình chữ nhật
giúp mk vs ạ!!!
a: Gọi E là trung điểm của AB
ΔABC đều nên CE vuông góc AB
ΔABD đều nên DE vuông góc AB
=>AB vuông góc (CDE)
=>AB vuông góc CD
b: Xét ΔCAB có CN/CB=CM/CA
nên MN//AB và MN=1/2AB
Xét ΔDAB có DQ/DA=DP/DB
nên PQ//AB và PQ/AB=DQ/DA=1/2
=>MN//PQ và MN=PQ
=>MNPQ là hình bình hành
Xét ΔADC có AQ/AD=AM/AC
nên QM//DC
=>QM vuông góc AB
=>QM vuông góc QP
=>MNPQ là hình chữ nhật