Bài 17. Dãy hoạt động hóa học của kim loại

Hoài Nam
Xem chi tiết
phan thi hong ha
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
16 tháng 8 2018 lúc 20:03

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Gọi số mol của Fe và Zn lần lượt là \(x,y\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,3\\56x+65y=17,7\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,2\times56=11,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{11,2}{17,7}\times100\%=63,28\%\)

\(m_{Zn}=0,1\times65=6,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{Zn}=\dfrac{6,5}{17,7}\times100\%=36,72\%\)

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Trường Chinh
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Trường Chinh
25 tháng 7 2018 lúc 12:26

ko cần trả lời mik làm ra rồi

Bình luận (0)
DoriKiều
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Trường Chinh
Xem chi tiết
Mai Tuấn Quang
6 tháng 8 2018 lúc 10:26

\(Mg+2HCL\rightarrow MgCL_2+H_2\)

\(Mg+2H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(2Al+6HCL\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Gọi \(n_{Mg}=a\left(mol\right),n_{Al}=b\left(mol\right)\)

Theo PTHH ta có

\(n_{H_2}=n_{Mg}+1,5n_{Al}=a+1,5b=0,2\left(mol\right)\)

\(24a+27b=3,9\left(g\right)\)\(a=0,05\left(mol\right)\) \(b=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{Mg}=24.0,05=1,2\left(g\right)\)➩%Mg=\(\dfrac{1,2}{3,9}.100=31\%\)

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Trường Chinh
Xem chi tiết
Nam Truong Van
Xem chi tiết
Nam Truong Van
28 tháng 8 2018 lúc 18:17

MONG CÁC BN GIÚP MÌNH

Bình luận (0)
Nam Truong Van
Xem chi tiết
Thảo Phương
28 tháng 8 2018 lúc 18:42

Các kim loại K ,Na,Ca...khi tác dụng với dd muối không đẩy các kim loại đứng sau chúng ra khỏi dd muối vì:

Các kim loại Li, K ,Na,Ca, Ba có tính kiềm rất háo nước nên khi tác dụng với dung dịch muối ( dung dịch muối gồm : dung môi (nước) và chất tan (muối) ) nên khi cho các kim loại này p/ứ với muối thì các kim loại này sẽ p/ứ với dung môi : nước tạo thành dd kiềm và khí. Sau đó dd kiềm này mới t/dụng với muối tạo ra muối mới và bazơ mới=> Không đúng theo tính chất phản ứng với muối của kim loại là tạo ra muối mới và kim loại mới nên p/ứ không thể xảy ra.

Bình luận (0)
Thảo Phương
28 tháng 8 2018 lúc 18:56

VD: Phương trình minh họa :

Kim loại Na tác dụng với muối CuSO4 (gồm dung môi : H2O và chất tan: CuSO4)

*T/d với H2O trong dd muối:

Na +H2O\(\rightarrow\)NaOH + H2\(\uparrow\)

*Sau đó NaOH mới t/d với CuSO4:

2NaOH + CuSO4 \(\rightarrow\)Na2SO4 + Cu(OH)2\(\downarrow\)

=> PTHH chung:

Na + CuSO4 + H2O \(\rightarrow\)Na2SO4 + Cu(OH)2\(\downarrow\) +H2\(\uparrow\)

Ta thấy có muối mới tạo thành (Na2SO4) nhưng không có kim loại mới => P/ứ không xảy ra

Bình luận (0)
Lưu Thùy Trang
Xem chi tiết
Nguyễnn Thị Thu Hiề̀n
31 tháng 8 2018 lúc 21:48

bn ơi xem lại xem có sai ko

Bình luận (0)
Khô Héo Lời
Xem chi tiết
Tuấn Quang
9 tháng 11 2018 lúc 21:04

Do K tác dụng với H2O tạo thành KOH và giải phóng H2, sau đó KOH tác dụng với CuSO4 tạo thành Cu(OH)2 (kết tủa xanh) và dung dịch K2SO4.

PTHH: K + H2O ---> KOH + H2

KOH + CuSO4---> Cu(OH)2↓ + K2SO4

OK! Xong bạn nhé!yeu

Bình luận (0)