BÀI 17. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)

Hanie
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Bảo Trân
Xem chi tiết
ERROR
3 tháng 5 2022 lúc 20:32

=> Chiến tranh thế giới thứ hai đã để lại hậu quả kéo dài trong khoảng thời gian từ năm 1945 - 1957. Thế giới từ chỗ đa cực đã chuyển thành lưỡng cực với sự thống trị tuyệt đối của 2 nước thắng trận mạnh nhất là Liên Xô và Hoa Kỳ.

Bình luận (0)
Ngọc Phạm
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
22 tháng 3 2022 lúc 16:09

tham khảo

1.Chiến tranh Lạnh là chỉ đến sự căng thẳng địa chính trị và xung đột ý thức hệ đỉnh điểm giữa hai siêu cường: Hoa Kỳ và Liên Xô. Chiến tranh Lạnh bắt đầu từ năm 1947 với sự ra đời của thuyết Truman. Chiến tranh Lạnh kết thúc với sự tan rã của Liên Xô vào năm 1991.

2.Lý thuyết: Diễn biến và kết cục của chiến tranh sử 11

3.Mâu thuẫn Đông-Tây và sự khởi đầu của chiến tranh lạnh | SGK Lịch sử lớp 12

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
22 tháng 3 2022 lúc 16:11

tham khảo

4.Mục đích thành lập của NATO là để ngăn chặn sự phát triển ảnh hưởng của chủ nghĩa cộng sản  Liên Xô lúc đó đang trên đà phát triển rất mạnh ở châu Âu. Việc thành lập NATO lại dẫn đến việc các nước cộng sản thành lập khối Warszawa để làm đối trọng.

5.

Hai thập kỉ sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ là trung tâm kinh tế - tài chính giàu mạnh nhất thế giới.

* Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế Mĩ:

+ Nước Mĩ được Đại Tây Dương và Thái Bình Dương che chở, không bị chiến tranh tàn phá.

+ Tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào.

+ Dựa vào thành tựu khoa học - kĩ thuật...

+ Có nền sản xuất vũ khí phát triển cao (thu 114 tỉ USD trong chiến tranh).

+ Trình độ tập trung sản xuất và tư bản cao.

+ Nhà nước đưa ra những chính sách điều tiết nền kinh tế hợp lý.

6.Vụ ném bom nguyên tử Hiroshima và Nagasaki là sự kiện hai quả bom nguyên tử được Quân đội Hoa Kỳ, theo lệnh của Tổng thống Harry S Truman, sử dụng trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai vào những ngày gần cuối của Chiến tranh thế giới thứ hai tại Nhật Bản.

 

Bình luận (2)
kodo sinichi
22 tháng 3 2022 lúc 16:44

tham khảo

1.Chiến tranh Lạnh là chỉ đến sự căng thẳng địa chính trị và xung đột ý thức hệ đỉnh điểm giữa hai siêu cường: Hoa Kỳ và Liên Xô. Chiến tranh Lạnh bắt đầu từ năm 1947 với sự ra đời của thuyết Truman. Chiến tranh Lạnh kết thúc với sự tan rã của Liên Xô vào năm 1991.

4.Mục đích thành lập của NATO là để ngăn chặn sự phát triển ảnh hưởng của chủ nghĩa cộng sản  Liên Xô lúc đó đang trên đà phát triển rất mạnh ở châu Âu. Việc thành lập NATO lại dẫn đến việc các nước cộng sản thành lập khối Warszawa để làm đối trọng.

5.

Hai thập kỉ sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ là trung tâm kinh tế - tài chính giàu mạnh nhất thế giới.

* Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế Mĩ:

+ Nước Mĩ được Đại Tây Dương và Thái Bình Dương che chở, không bị chiến tranh tàn phá.

+ Tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào.

+ Dựa vào thành tựu khoa học - kĩ thuật...

+ Có nền sản xuất vũ khí phát triển cao (thu 114 tỉ USD trong chiến tranh).

+ Trình độ tập trung sản xuất và tư bản cao.

+ Nhà nước đưa ra những chính sách điều tiết nền kinh tế hợp lý.

6.Vụ ném bom nguyên tử Hiroshima và Nagasaki là sự kiện hai quả bom nguyên tử được Quân đội Hoa Kỳ, theo lệnh của Tổng thống Harry S Truman, sử dụng trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai vào những ngày gần cuối của Chiến tranh thế giới thứ hai tại Nhật Bản

Bình luận (0)
Juongu!
Xem chi tiết
TV Cuber
17 tháng 3 2022 lúc 18:44

có ý tham khảo

hậu quả

Hơn 70 quốc gia với 1,7 tỷ người đã bị lôi cuốn vào vòng chiến, khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người tàn phế và nhiều làng mạc, thành phố bị phá hủy, thiệt hại về vật chất gấp 10 lần chiến tranh thế giới thứ nhất, bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước đó cộng lại.

Học tập thật tốt có kiến thức vững chãi nâng cao nhận thức tránh làm điều sai trái,vận động mọi người biểu tình với khẩu hiệu''ko chiến tranh,giữ hòa bình,bao người sống, bao người vui''

 

Bình luận (0)
Huỳnh Như
Xem chi tiết
NGUYỄN THANH TÀI
11 tháng 3 2022 lúc 13:25

Bình luận (0)
Future In Your Hand ( Ne...
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
6 tháng 3 2022 lúc 22:23

là D 

vì trắc nghiệm câu dài đầy đủ hơn thì chọn á.

Bình luận (0)
Ductozaki
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
3 tháng 3 2022 lúc 16:31

TK

Nguyên nhân sâu xa:

- Do sự chệnh lệch trình độ phát triển giữa các nước tư bản, dẫn đến những mâu thuẫn về thuộc địa, thị trường. - Việc tổ chức và phân chia thế giới theo hệ thống Véc-xai - Oa-sinh-tơn không còn phù hợp nữa. Đưa đến một cuộc chiến tranh mới để phân chia lại thế giới.

Hậu quả:

Hơn 70 quốc gia với 1,7 tỷ người đã bị lôi cuốn vào vòng chiến, khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người tàn phế và nhiều làng mạc, thành phố bị phá hủy, thiệt hại về vật chất gấp 10 lần chiến tranh thế giới thứ nhất, bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước đó cộng lại.

Bình luận (0)
sky12
3 tháng 3 2022 lúc 16:31

Tham khảo:

Nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai bao gồm:

* Nguyên nhân sâu xa:

- Do sự chệnh lệch trình độ phát triển giữa các nước tư bản, dẫn đến những mâu thuẫn về thuộc địa, thị trường.

- Việc tổ chức và phân chia thế giới theo hệ thống Véc-xai - Oa-sinh-tơn không còn phù hợp nữa. Đưa đến một cuộc chiến tranh mới để phân chia lại thế giới.

* Nguyên nhân trực tiếp:

- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã làm những mâu thuẫn trở nên sâu sắc dẫn tới việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít với ý đồ gây chiến tranh để phân chia lại thế giới.

- Thủ phạm gây chiến là phát xít Đức, Nhật Bản Italia. Nhưng các cường quốc phương Tây lại dung túng, nhượng bộ, tạo điều kiện cho phát xít gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.

* Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai:

- Chiến tranh kết thúc với sự thất bại của chủ nghĩa phát xít. Tuy nhiên, hậu quả của cuộc chiến để lại là cho toàn nhân loại.

- Là cuộc chiến tranh tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người: 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật, thiệt hại về vật chất gấp 10 lần so với Chiến tranh thế giới thứ nhất, bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1.000 năm trước cộng lại.

- Chúng ta phải ngăn chặn chiến tranh, phải làm thế nào để chiến tranh không bao giờ xảy ra nữa, đó là trách nhiệm của mỗi người, mỗi quốc gia và toàn nhân loại.

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
3 tháng 3 2022 lúc 16:31

Nguyên nhân:

+ Do sự chệnh lệch trình độ phát triển giữa các nước tư bản, dẫn đến những mâu thuẫn về thuộc địa, thị trường.+ Việc tổ chức và phân chia thế giới theo hệ thống Véc-xai+ Oa-sinh-tơn không còn phù hợp nữa. Đưa đến một cuộc chiến tranh mới để phân chia lại thế giới.Hậu quả :+ Hơn 70 quốc gia với 1,7 tỷ người đã bị lôi cuốn vào vòng chiến+ khoảng 60 triệu người chết,+ 90 triệu người tàn phế và nhiều làng mạc,+ thành phố bị phá hủy, + thiệt hại về vật chất gấp 10 lần chiến tranh thế giới thứ nhất, bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước đó cộng lại.
Bình luận (0)
nguyễn bảo lâm
Xem chi tiết
Ngô Thị Kiều Uyên
2 tháng 3 2022 lúc 15:12
Thời gianChiến sựKết quả
1914

Ở phía Tây : ngay đêm 3.8 Đức tràn vào Bỉ, đánh sang Pháp.

Cùng lúc ở phía Đông; Nga tấn công Đông Phổ.

Đức chiếm được Bỉ, một phần nước Pháp uy hiếp thủ đô Pa-ri.

 

Cứu nguy cho Pa-ri.

1915Đức, Áo - Hung dồn toàn lực tấn công Nga.Hai bên ở vào thế cầm cự trên một Mặt trận dài 1200 km.
1916Đức chuyển mục tiêu về phía Tây tấn công pháo đài Véc-doong.Đức không hạ được Véc-đoong, 2 bên thiệt hại nặng.
2/1917Cách mạng dân chủ tư sản ở Nga thành công.Chính phủ tư sản lâm thời ở Nga vẫn tiếp tục chiến tranh.
2/4/1917Mĩ tuyên chiến với Đức, tham gia vào chiến tranh cùng phe Hiệp ước.Có lợi hơn cho phe Hiệp ước.
 Trong năm 1917 chiến sự diễn ra trên cả 2 Mặt trận Đông và Tây Âu.Hai bên ở vào thế cầm cự.
11/1917Cách mạng tháng 10 Nga thành côngChính phủ Xô viết thành lập
3/3/1918Chính phủ Xô viết ký với Đức Hiệp ước Bơ-rét Li-tốpNga rút khỏi chiến tranh
Đầu 1918Đức tiếp tục tấn công PhápMột lần nữa Pa-ri bị uy hiếp
7/1918Mĩ đổ bộ vào châu Âu, chớp thời cơ Anh - Pháp phản công.Đồng minh của Đức đầu hàng: Bungari 29/9, Thổ Nhĩ Kỳ 30/10, Áo - Hung 2/11
9/11/1918Cách mạng Đức bùng nổNền quân chủ bị lật đổ
11/11/1918Chính phủ Đức đầu hàngChiến tranh kết thúc

 

Bình luận (0)
Trần Hải Việt シ)
2 tháng 3 2022 lúc 11:06

tham khảo 

Đức đánh chiếm các nước Bắc Âu và Tây Âu. ...Đức tấn công Anh. ...Cuộc xâm lược phát xít ở Bancăng và Trung Cận Đông. ...Cuộc chiến đấu quyết liệt để bảo vệ Mátxcơva và Xtalingrát. ...Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ, Mĩ, Nhật tham chiến. ...Chiến sự ở Bắc Phi. ...Mặt trận Đồng minh chống phát xít ra đời.
Bình luận (0)
ph@m tLJấn tLJ
2 tháng 3 2022 lúc 13:28

tham khảo :
 

Đức đánh chiếm các nước Bắc Âu và Tây Âu....
Đức tấn công Anh....
Cuộc xâm lược phát xít ở Bancăng và Trung Cận Đông....
Cuộc chiến đấu quyết liệt để bảo vệ Mátxcơva và Xtalingrát. ...
Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ, Mĩ, Nhật tham chiến. ...
Chiến sự ở Bắc Phi. ...
Mặt trận Đồng minh chống phát xít ra đời.

Bình luận (0)
Mang Phạm
Xem chi tiết
Cô Mai Dung
25 tháng 2 2022 lúc 10:11
 Tham khảo nhé

- Hội nghị Muy-ních là đỉnh cao của chính sách nhượng bộ phát xít nhằm tiêu diệt Liên Xô của Mĩ – Anh.

- Thể hiện âm mưu thống nhất của chủ nghĩa đế quốc (kể cả Anh - Pháp - Mĩ và Đức - Italia - Nhật Bản) trong việc tiêu diệt Liên Xô.

Bình luận (0)