Cho 65 gam kẽm (Zn) tác dụng với dung dịch HCI thu đc 136 gam ZnCI2 và 22,4 lít khí H2 ở đktc
a. Lập PTHH của phản ứng xảy ra?
b. Tính khối lượng HCI đã tham gia phản ứng?
Cho 65 gam kẽm (Zn) tác dụng với dung dịch HCI thu đc 136 gam ZnCI2 và 22,4 lít khí H2 ở đktc
a. Lập PTHH của phản ứng xảy ra?
b. Tính khối lượng HCI đã tham gia phản ứng?
a) Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
b) \(n_{H_2}=\dfrac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)=>m_{H_2}=1.2=2\left(g\right)\)
Theo ĐLBTKL:
\(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\)
=> \(m_{HCl}=136+2-65=73\left(g\right)\)
\(a,PTHH:Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ b,m_{H_2}=\dfrac{22,4}{22,4}.2=2(g)\\ BTKL:m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\\ \Rightarrow m_{HCl}=136+2-65=73(g)\)
Câu 1: Có thể thu được kim loại sắt bằng cách cho khí cacbon monoxit CO tác dụng với chất sắt (III) oxit . Khối lượng của kim loại sắt thu được là bao nhiêu khi cho 16,8 kg CO tác dụng hết với 32 kg sắt (III) oxit thì có 26,4 kg CO2 sinh ra.
Câu 2: Khi nung nóng quặng đồng malachite, chất này bị phân hủy thành đồng II oxit CuO, hơi nước và khí cacbonic.
Tính khối lượng của khí cacbonic sinh ra nếu khối lượng malachite mang nung là 2,22g, thu được 1,60 g đồng II oxit và 0,18 g nước.
a. Nếu thu được 6 g đồng II oxit; 0,9 g nước và 2,2 g khí cacsbonic thì khối lượng quặng đem nung là bao nhiêu?
Câu 1:
Fe2O3 + 3CO \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3CO2
Theo ĐLBTKL: m Fe2O3 + mCO = mFe + mCO2
=> mFe = 16,8+32-26,4 = 22,4(kg)
Câu 2:
a) Theo ĐLBTKL: \(m_{malachite}=m_{CuO}+m_{CO_2}+m_{H_2O}\) (1)
=> \(m_{CO_2}=2,22-1,6-0,18=0,44\left(g\right)\)
b) (1) => \(m_{malachite}=6+0,9+2,2=9,1\left(g\right)\)
Thuốc tím có công thức hóa học là KMnO4, công thức hóa học cho em biết điều gì? (K=39, Mn=55, O=16)
CTHH \(KMnO_4\) cho ta bt:
+) Hợp chất do 3 nguyên tố K, Mn và O tạo ra
+) Có 1 nguyên tử K, 1 nguyên tử Mn và 4 nguyên tử O trong 1 phân tử \(KMnO_4\)
+) PTK bằng: \(39.1+55.1+16.4=158\left(đvC\right)\)
1 hợp chất X chứa CO2, SO2 khối lượng 26g, thể tích 11,2 lít. Tính khối lượng và thể tích từng khí trong hỗn hợp.
Có \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}+n_{SO_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\\44.n_{CO_2}+64.n_{SO_2}=26\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\\n_{SO_2}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}m_{CO_2}=0,3.44=13,2\left(g\right)\\V_{CO_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}m_{SO_2}=0,2.64=12,8\left(g\right)\\V_{SO_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Người ta nói 0,6 x 10^23 nguyên tử của một nguyên tố A thì có khối lượng 5,6g. Xác định tên nguyên tố A
\(n_A=\dfrac{0,6.10^{23}}{6.10^{23}}=0,1(mol)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{5,6}{0,1}=56(g/mol)\)
Vậy A là sắt (Fe)
\(n_A=\dfrac{0,6.10^{23}}{6.10^{23}}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(M_A=\dfrac{5,6}{0,1}=56\left(g/mol\right)\)
=> A là Fe(sắt)
\(n_A=\dfrac{0,6.10^{23}}{6.10^{23}}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{m}{n}=\dfrac{5,6}{0,1}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A\text{là}\text{F}e\)
Ở nhiệt độ cao, người ta cho 1,68 gam sắt Fe tác dụng hoàn toàn với 0,64g khí oxi, tạo thành sắt từ oxit Fe3O4.
a) Lập PTHH của phản ứng trên và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử
b) Viết công thức khối lượng và tính khối lượng sắt từ oxit Fe3O4 tạo thành?
b, PTHH: 3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) Fe3O4
Số nguyên tử Fe : Số phân tử O2 : Số phân tử Fe3O4 là 3 : 2: 1
b, Công thức khối lượng:
mFe + mO2 = mFe3O4
=> mFe3O4 = mFe + mO2 = 1,68 + 0,64 = 2,32 ( g )
1. Nung nóng 27,25g KClO3 ở nhiệt độ cao thu được m (g) KCl và 9,6g khí oxygen
a) Tính m
b) Hãy lập phương trình phản ứng và nêu tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của mỗi chất trong phản ứng
Giúp mình với.
a) \(n_{O_2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
__________________0,2<---0,3
=> mKCl = 0,2.74,5 = 14,9 (g)
b) 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
Tỉ lệ: 2:2:3
1.Tính khối lượng Cu CÓ TRONG 48g CuSO4?
2.Tính lượng sắt có trong 60 tấn quặng sắt chứa 80% Fe2O3
1, \(n_{CuSO_4}=\dfrac{48}{160}=0,3 (mol)\)
\(n_{Cu}=n{CuSO_4}=0,3 mol\)
\(=> m_{Cu}=0,3 \) x 64 = 19, 2 (gam)
2, CHỊU
\(n=\dfrac{m}{M}=\dfrac{48}{160}=0,3\left(mol\right)\)
\(=>m=0,3.64=19,2\left(g\right)\)
Có thể thu đc kim loại sắt bằng cách cho khí cacbon monoxit CO tác dụng với chất sắt (III) oxit.khối lượng của kim loại sắt thu đc là bao nhiêu khi cho 16,8kg CO tác dụng hết với 32kg sắt (III) oxit thì có 26,4kg CO2 sinh ra.
PTHH: Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + 3CO2
Theo ĐLBTKL: mFe2O3 + mCO = mFe + mCO2
=> mFe = 16,8 + 32 - 26,4 = 22,4 (kg)
cho 56g sắt phản ứng với 40g lưu huỳnh ở nhiệt độ cao thu đc 88g sắt (II) sunfua. biết rằng lưu huỳnh dùng dư.tính khối lượng lưu huỳnh dư sau phản ứng?
PTHH: Fe + S --to--> FeS
Theo ĐLBTKL: mFe + mS(pư) = mFeS
=> mS(pư) = 88-56 = 32(g)
=> mS(dư) = 40-32 = 8(g)