a) \(n_{HCl}=\dfrac{3,65}{36,5}=0,1\left(mol\right)\)
b) \(n_{O_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)
c) \(d_{O_2/N_2}=\dfrac{32}{28}\approx1,143\)
=> Khí O2 nặng hơn khí N2 khoảng 1,143 lần
d) \(d_{NH_3/kk}=\dfrac{17}{29}\approx0,586\)
=> Khí NH3 nhẹ hơn không khí và bằng khoảng 0,586 lần
e) \(n_{N_2}=\dfrac{2,8}{28}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(V_{N_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
f) \(M_A=32.2=64\left(g/mol\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 2,7g nhôm vào dung dịch có chứa 10,95g axitclohiđric (HCl) Thu được 0,3g khí hiđro và muối nhôm clorua (AlCl3).
a. Lập phương trình hóa học của phản ứng. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử trong PTHH vừa lập.
b. Viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng.
c. Tính khối lượng muối nhôm clorua (AlCl3) thu được.
a, PTHH: 2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 3H2 + 2AlCl3
Số nguyên tử Al : Số phân tử HCl : Số phân tử H2 : Số phân tử AlCl3 = 2 : 6: 3 : 2
b và c:
Theo ĐLBTKL, ta có:
mAl + mHCl = m\(H_2\) + m\(AlCl_3\)
\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=\left(2,7+10,95\right)-0,3=13,35g\)
Hòa tan hoàn toàn 2,7g nhôm vào dung dịch có chứa 10,95g axitclohiđric (HCl) Thu được 0,3g khí hiđro và muối nhôm clorua (AlCl3).
a. Lập phương trình hóa học của phản ứng. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử trong PTHH vừa lập.
b.Viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng.
c. Tính khối lượng muối nhôm clorua (AlCl3) thu được.
Ai có thể giải thích chi tiết cụ thể cách 'Tính và lập Phương trình Hóa Học' dc ko ạ?
đốt 5 4 gam bột nhôm cháy trong không khí đã sinh ra 10 2 gam nhôm oxit(Al2O3)
a) Hãy lập phương trình hóa học
b) viết biểu thức khối lượng của các chất
c) tính khối lượng khí oxi đã dùng
a) Nhôm + Oxi -> Nhôm Oxit
b) Theo định luật bảo toàn khối lượng
\(m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\)
c) Khối lượng oxi đã dùng là
\(m_{O_2}=m_{Al_2O_3}-m_{Al}\\ =>m_{O_2}=10,2-5,4=4,8\left(g\right)\)
mn giúp mình với😅
Bài 3:
4P + 5O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2P2O5
a, Theo ĐLBTKL, ta có:
mP + m\(O_2\) = m\(P_2O_5\)
b, \(\Rightarrow m_{O_2}=24,2-3,1=21,1g\)
Bài 4:
Fe + S \(\underrightarrow{t^o}\) FeS
a, Theo ĐLBTKL, ta có:
mFe + mS = mFeS
b, \(\Rightarrow m_{FeS}=5,6+4=9,6g\)
Giúp em câu này với nha mn 😅
Câu 2. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho các phản ứng hóa học sau:
a) Đốt cháy hết 9 gam kim loại magie Mg trong không khí thu được 15 g hỗn hợp chất magie oxit MgO. Biết rằng magie cháy là xảy ra phản ứng với oxi O2 trong không khí. Tính khối lượng khí oxi đã tham gia phản ứng.
b) Đốt cháy m(g) cacbon cần 16 g oxi thì thu được 22 gam khí cacbonic. Tính m
c) Cho 5,6g sắt tác dụng với axit clohiđric thu được 12,7g muối sắt và 0,2g khí bay lên. Tính khối lượng axit clohiđric đã tham gia phản ứng.
a: \(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)
\(m_{O_2}=15-9=6\left(g\right)\)
b: \(C+O_2\rightarrow CO_2\)
m=22-16=6(g)
Khi viết phương trình của "Định luật bảo toàn khối lượng" thì có cần cân bằng phương trình đó kh?
Vậy là vẫn phải cân bằng hả bạn