Bài 12: Sâu, bệnh hại cây trồng

Trần Hải Đăng
Xem chi tiết
Tú Linh
6 tháng 3 2017 lúc 23:42
Tên sâu bệnh dấu hiệu nhận biết Tác hại đối với cây trồng
Sâu cải Lá bị thủng hoặc bị biến dạng Cây sinh trưởng, phát triển kém, năng suất kém
Bọ rầy lại lá Lá lúa bị úa vàng Năng suất, chất lượng nông sản giảm
Châu chấu lá bị thủng không cho thu hoạch

Bình luận (0)
Mai Vũ Ngọc
6 tháng 3 2017 lúc 18:49

1. Sâu hại là những động vật ko xương sống thuộc lớp sâu bọ, chuyên gây hại cây trồng.

Vd: Sâu bệnh có ảnh hưởng xấu đến đời sống cây trồng. Khi sâu bệnh phá hoại, cây trồng sinh trưởng và phát triển kém, dẫn đến năng suất, chất lượng nông sản giảm, thậm chí ko cho thu hoạch

Bình luận (0)
Phạm Thị Trâm Anh
4 tháng 3 2017 lúc 18:16

b) Sâu bệnh hại là những động vật không xương sống thuộc lớp sâu bọ, chuyên gây hại cho cây trồng.

Bình luận (0)
Đinh Quỳnh Hương Giang
Xem chi tiết
Tú Linh
6 tháng 3 2017 lúc 23:35
Tên sâu, bệnh Dấu hiệu nhận biết Tác hại đối với cây trồng
Sâu cải Lá bị thủng hoặc bị biến dạng Cây sinh trưởng, phát triển kém, năng xuất kém
Bọ Rầy hại lá Lá lúa bị úa vàng Năng suất, chất lượng nông sản giảm
Châu chấu Lá bị thủng Không cho thu hoạch

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Vân
Xem chi tiết
KISS X SIX
24 tháng 1 2018 lúc 19:01

- Biện pháp phòng trừ sâu bệnh, hoá học, sinh học:

+Ưu điểm: Diệt sâu bệnh nhanh, ít tốn công, dụng cụ đơn giản, dễ làm (có tác dụng khi sâu, bệnh hại mới sinh trưởng)

+Nhược điểm: Dễ gây độc cho người, cây trồng, vật nuôi; làm ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí; giết chết các sinh vật khác ở ruộng (không còn tác dngj khi sâu, bướm phát sinh nhiều)

Bình luận (0)
Uyên Bùi
Xem chi tiết
LE THI ANH
23 tháng 12 2016 lúc 19:44

benh cay :

-la trang thai ko binh thuong ve chuc nang sinh li

-cau tao va hinh thai cua cay duoi tac dong cua vi sinh vat gay benh va dieu kien song ko thuan loi

-vi sinh vat gay benh co the la nam, vi khuan, vi rut.

dung nho like nha!hihi

Bình luận (0)
LiSa Nguyễn
3 tháng 3 2017 lúc 18:16

Sâu hại là những động vật không xương sống thuộc lớp Sâu bọ , chuyên gây hại cho cây trồng . Bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lý , cấu tạo và hình thái của cây trồng do tác hại của vi sinh vật gây bệnh và điều kiện sống không thuận lợi

Bình luận (0)
Pham Thi Thu Nhung
23 tháng 4 2017 lúc 10:09

chac ban mo hinh truong hoc moi ban mo sach cong nghe trang 31 tu ''benh cay la trang thai ...tham chi khong cho thu hoach''

Bình luận (2)
Đặng Thị Tân Sa
Xem chi tiết
Phạm Thị Bích Ngân
13 tháng 1 2018 lúc 20:05

Khái niệm về côn trùng:

Côn trùng (sâu bọ) là lớp động vật thuộc ngành động vật chân khớp, cơ thể chia làm 3 phần:đầu, ngực, bụng. Ngực có 3 đôi chân, 2 đôi cánh, đầu có 1 đôi râu

Thời gian từ giai đoạn trứng đến côn trùng trưởng thành và lại đẻ trứng được gọi là vòng đời của côn trùng. Côn trùng có thể có lượi hoặc có hại.

Khái niệm về bệnh cây:

Bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái của cây dưới tác động của vi sinh vật gây bệnh và điều kiện sống không thuận lợi. Vi sinh vật có thể gây bệnh là nấm, vi khuẩn, vi rút.

Bình luận (0)
fghfghf
13 tháng 1 2018 lúc 19:25

Tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng là :

Khi bị sâu, bệnh phá hoại, cây trồng sẽ sinh trưởng và phát triển kém, năng suất và chất lượng nông sản giảm.

- Côn trùng thuộc ngành động vật chân khớp.
- Cấu tạo bởi 3 phần: Đầu, ngực, bụng

Bình luận (0)
dangthitansa
13 tháng 1 2018 lúc 19:27

sâu bệnh làm giảm năng xuất và chất lượng nông sản, thậm chí không cho thu hoạch.

côn trùng là lớp động động vật thuộc ngành chân khớp. Sự thay đổi cấu tạo, hình thái của côn trùng trong vòng đời gọi là biến thái côn trùng. Có 2 loại biến thái: biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn.

bệnh cây là trạng thái không bình của cây do các điều kiện sống gây ra(vi khuẩn, vi rút, nấm...)

Bình luận (0)
Ngô Châu Bảo Oanh
Xem chi tiết
Trần Đăng Nhất
6 tháng 12 2016 lúc 9:37

Giống nhau:
Cả biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn đều có giai đoạn trứng, sau non, sâu trưởng thành.


Khác nhau:
+ Biến thái hoàn toàn:
- Vòng đời trải qua 4 giai đoạn.
- Có giai đoạn nhộng.


+ Biến thái không hoàn toàn:
- Vòng đời trải qua 3 giai đoạn.
- Không có giai đoạn nhộng tầm.

Phát triển qua biến thái hoàn toàn: là kiểu phát triển mà ấu trùng (sâu bướm ở côn trùng) có hình dạng và cấu tạo rất khác với con trưởng thành. Ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác và qua giai đoạn trung gian (nhộng ở côn trùng) biến đổi thành con trưởng thành.

Phát triển qua biến thái không hoàn toàn: là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí gần giống con trưởng thành (ví dụ: châu chấu không có cánh hoặc cánh chưa phát triển đầy đủ). Trải qua nhiều lần lột xác, ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.

undefined

Bình luận (1)
Lê Thị Anh Thư
19 tháng 12 2017 lúc 18:58

giống nhau: Cả biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn đều có giai đoạn trứng, sâu non và sâu trưởng thành khác nhau: BIẾN THÁI HOÀN TOÀN: -vòng đời trải qua 4 giai đoạn. Hình thái sâu non khác với sâu trưởng thành. Có giai đoạn nhộng. BIẾN THÁI KHÔNG HOÀN TOÀN: -vòng đời có 3 giai đoạn. Hình thái sâu non giống với sâu trưởng thành. Không có giai đoạn nhộng.

Bình luận (0)
__HeNry__
4 tháng 1 2018 lúc 21:39

Giống nhau:
Cả biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn đều có giai đoạn trứng, sau non, sâu trưởng thành.


Khác nhau:
+ Biến thái hoàn toàn:
- Vòng đời trải qua 4 giai đoạn.
- Có giai đoạn nhộng.


+ Biến thái không hoàn toàn:
- Vòng đời trải qua 3 giai đoạn.
- Không có giai đoạn nhộng tầm.

Bình luận (0)
Phương Cao Thanh
Xem chi tiết
quyền năng của nữ hoàng
16 tháng 10 2017 lúc 21:52

tác hại, sâu bệnh có ảnh hưởng xấu đến đời sống cây trồng. khi bị sâu, bệnh phá hoại, cây trồng sinh trưởng, phát triển kém, năng suất và chất lượng nông sản giảm, thậm chí không cho thu hoạch

câu tiếp, đã trả lời

tk mik na, thanks ! ok

Bình luận (0)
Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết
lê Huỳnh Vĩnh Hạnh
6 tháng 11 2018 lúc 19:36

Bình luận (0)
Akira Yuuki
Xem chi tiết
lê Huỳnh Vĩnh Hạnh
6 tháng 11 2018 lúc 19:40
Giai đoạn trứng: Một con cái trưởng thành đẻ trứng (ở nơi điều kiện thuận lợi). Giai đoạn ấu trùng: Ấu trùng được nở ra từ trứng. Thông thường, ấu trùng có dạng sâu. Trong thời gian phát triển, ấu trùng lột xác vài lần và lớn lên một chút. Giai đoạn nhộng: Sau một khoảng thời gian, ấu trùng tạo kén và ẩn trong kén. Chúng không ăn khi ở trong kén. Trong thời gian này, chúng phát triển thành con trưởng thành. Giai đoạn nhộng có thể kéo dài từ 4 ngày cho đến rất nhiều tháng. Giai đoạn thành trùng: Khi phát triển đã hoàn thiện, con trưởng thành chui ra khỏi kén.

Biến thái hoàn toàn có ở: bướm, ếch, muỗi, ruồi,...

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Nụ
Xem chi tiết
Online All The World
28 tháng 12 2017 lúc 11:32

thay đổi màu sắc ,hoa quả cành lá biến dạng ,giảm chất lượng

Bình luận (0)