Bài 10. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
ngô tuấn anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
23 tháng 10 2017 lúc 22:31

Gọi X là kim loại, n là hóa trị

Ta có: \(X\left(\dfrac{0,04}{n}\right)\rightarrow\dfrac{n}{2}H_2\left(0,02\right)\)

\(\Rightarrow2,74=\dfrac{0,04}{n}.X\)

Với n = 1;2;... ta có n = 3 -> X = 137 (Ba)

ngô tuấn anh
23 tháng 10 2017 lúc 22:20

help me

ngô tuấn anh
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
24 tháng 10 2017 lúc 8:06

2X+2H2O\(\rightarrow\)2XOH+H2

XOH+HCl\(\rightarrow\)XCl+H2O

\(n_{HCl}=\dfrac{50.3,65}{36,5.100}=0,05mol\)

\(n_X=n_{XOH}=n_{HCl}=0,05mol\)

X=\(\dfrac{1,15}{0,05}=23\left(Na\right)\)

ngô tuấn anh
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
29 tháng 10 2017 lúc 22:57

Cô nghĩ đề bị thiếu dữ kiện. Trong đề phải ghi rõ là muối đem đi pứ là muối Cacbonat.

Cô sẽ giải với TH 2 muối đó là muối cacbonat.

Giải

Gọi R là kim loại trung bình của 2 kim loại đã cho. Công thức muối cacbonat là RCO3.

PTHH: RCO3 + 2HCl -> RCl2 + CO2 + H2O

Mol:........0,15.................................0,15

=> MRCO3 = 14,2/0,15 \(\approx\) 94,66 => MR = 94,66-60=34,66

=> 2 kim loại là Mg và Ca.

=> công thức 2 muối là MgCO3 và CaCO3.

ngô tuấn anh
Xem chi tiết
Linh Linh
1 tháng 11 2017 lúc 21:14

ta có hpt

\(\left\{{}\begin{matrix}Zy+Zx=25\\Zy-Zx=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Zy=13\\Zx=12\end{matrix}\right.\)

⇒ X là Mg ; Y là Al

Nguyễn Ngọc Yến Nhi
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
5 tháng 11 2017 lúc 20:12

1.

2R + 2H2O -> 2ROH + H2 (1)

nH2=0,24(mol)

Theo PTHH 1 ta có:

nROH=nR=2nH2=0,48(mol)

MR=\(\dfrac{3,33}{0,48}\approx7\)

=>R là liti,KHH là Li

LiOH + HCl -> LiCl + H2O (2)

Theo PTHH 2 ta có:

nHCl=nLiOH=0,48(mol)

CM dd HCl=\(\dfrac{0,48}{0,2}=2,4M\)

Trần Hữu Tuyển
5 tháng 11 2017 lúc 20:15

2.

R + 2H2O -> R(OH)2 + H2

nH2=0,015(mol)

Theo PTHH ta có:

nR=nR(OH)2=nH2=0,015(mol)

MR=\(\dfrac{0,6}{0,015}=40\)

=>R là canxi,KHHH là Ca

mCa(OH)2=74.0,015=1,11(g)

phạm thục nguyên
Xem chi tiết
giang nguyen
29 tháng 6 2018 lúc 7:22

Nguyên tử khối của S là 32

=> p + n = 32 (1)

Mà số hạt mang điên gấp đôi số hạt không mang điện

=> p + e=2n

=>2p-2n=0 (2)

Giải 1 và 2 ta đượcp=e=n=16

Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 9 2021 lúc 10:31

Đề bài yêu cầu?

Edogawa Conan
22 tháng 9 2021 lúc 10:31

2NH3 + CuO → Cu + N2 + H2O

kha tran
Xem chi tiết
Thi Hue Nguyen
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
10 tháng 10 2021 lúc 19:03

 Ta có \(2p+n=137\)   (1)

     Mà \(p=56hạt\)

   Thay vào (1) ta được \(n=25hạt\)

Phạm Vĩnh Linh
10 tháng 10 2021 lúc 19:03

Vì số e=số p=>nguyên tố R có 56 p

Ta có: p+e+n=137

<=>n=137-p-e

<=>n=137-56-56=25

Vậy số n của nguên tố R là 25 n

đàm linh
Xem chi tiết
Đào Chiến Thắng
25 tháng 10 2021 lúc 15:54

undefined