Bài 10. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

An Lê
Xem chi tiết
Sinphuya Kimito
6 tháng 10 2023 lúc 9:32

Có P + E + N = 58

Mà P = E

=> 2P + N = 58 (1)

Vì trong hạt nhân số hạt p và n hơn kém nhau 1 đơn vị

Mà N\(\ge\)P

Nên N \(-\) P = 1 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=58\\N-P=1hay-P+N=1\end{matrix}\right.\)

=> P = 19

     N = 20

P = 19 => Số hiệu nguyên tử X là 19

Bình luận (0)
An Lê
Xem chi tiết
Sinphuya Kimito
6 tháng 10 2023 lúc 9:20

Ta có: P + E + N = 40

Mà P = E 

=> 2P + N =40 (1)

Có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt

=> 2P \(-\) N = 12 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=40\\2P-N=12\end{matrix}\right.\)

=> P = 13

     N = 14

Số khối của X là: A = P + N = 13 +14 = 27

Bình luận (0)
Vanh Nek
16 tháng 10 2022 lúc 23:05

1C

2B

3A

4B

5

Bình luận (0)
17 Khánh Linh 10A8
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
2 tháng 1 2022 lúc 22:25

a)

Cấu hình e: 1s22s22p63s23p64s1

X có 19e => X nằm ở ô thứ 19

X có 1e lớp ngoài cùng => X thuộc nhóm IA

X có 4 lớp e => X ở chu kì 4

b)

K có khuynh hướng nhường 1e để đạt đến cấu hình bền của khí hiếm, tạo thành ion K+

K --> K+ + 1e

Bình luận (0)
Henry Bulter
30 tháng 12 2021 lúc 16:47

Đáp án :A

Trừ phản ứng 1 ra thì 3 phản ứng còn lại đều là phản ứng oxi hóa khử do có sự thay đổi số oxi hóa 

Bình luận (0)
Phùng Đức Hậu
Xem chi tiết
Bùi Thị Tú Quyên
Xem chi tiết
LÊ HẢI YẾN
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
2 tháng 11 2021 lúc 21:22

\(n_{H_2}=\dfrac{0,04}{2}=0,02mol\)

\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)

0,02                             0,02

Mà \(n_R=\dfrac{0,48}{M_R}=0,02\Rightarrow M_R=24\left(Mg\right)\)

Vậy kim loại đó là Magiee(Mg).

Bình luận (0)