Bài 10. Một số muối quan trọng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
☘Tiểu Tuyết☘
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
12 tháng 1 2017 lúc 21:21

Cứ 135,1g dung dịch MgSO4 bão hòa có 35,1g MgSO4
=> 100g dung dịch MgSO4 bão hòa có 100.35,1/135,1 = 25,98g MgSO4

Sau khi thêm 1g MgSO4 thì khối lượng MgSO4 còn lại trong dung dịch là :
25,98 + 1 - 1,58 = 25,4g

Gọi MgSO4.nH2O là công thức tinh thể cần tìm
Cứ 120+18n (g) tinh thể chứa 120g MgSO4
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1,58g MgSO4
=> m(tinh thể) = 1,58(120 + 18n)/120 = 1,58 + 0,237n (g)

Khối lượng dung dịch còn lại :
100 + 1 - (1,58 + 0,237n) = 99,42 - 0,237n (g)

Ta có : 25,4/(99,42 - 0,237n) = 35,1/135,1 => n = 7
Vậy công thức của tinh thể cần tìm là MgSO4.7H2O

Cẩm Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
29 tháng 5 2017 lúc 17:21

Dung dịch X chứa Na2CO3 nồng độ 1,5M . Dung dịch Y chứa HCl nồng độ 1M.

TH1: Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V1 lít khí (đktc).

TH2: Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 100ml dung dịch X vào 200ml dung dịch Y, sinh ra V2 lít khí (đktc).

So sánh giá trị V1 và V2?

\(n_{Na_2CO_3}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)

*TH1: Khi nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X thì:

\(HCl\left(0,15\right)+Na_2CO_3\left(0,15\right)--->NaHCO_3\left(0,15\right)+NaCl\)

\(NaHCO_3\left(0,05\right)+HCl\left(0,05\right)--->NaCl+CO_2\left(0,05\right)+H_2O\)

\(\Rightarrow n_{CO_2}\left(TH1\right)=0,05\left(mol\right)\)\(\left(I\right)\)

*TH2: Khi nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 100ml dung dịch X vào 200ml dung dịch Y thì:

\(Na_2CO_3\left(0,1\right)+2HCl\left(0,2\right)--->2NaCl+CO_2\left(0,1\right)+H_2O\)

\(\Rightarrow n_{CO_2}\left(TH2\right)=0,1\left(mol\right)\)\(\left(II\right)\)

Từ (I) và (II) \(\Rightarrow n_{CO_2}\left(TH1\right)< n_{CO_2}\left(TH2\right)\)

\(\Rightarrow V_1< V_2\)

thuongnguyen
29 tháng 5 2017 lúc 15:42

TH 1:

Theo đề bài ta có

nNa2CO3 = CM.V = 1,5.0,2=0,3 mol

nHCl = CM.V=1.0,1=0,1 mol

Ta có pthh

Na2CO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + CO2 + H2O

Theo pthh ta có tỉ lệ :

nNa2CO3=\(\dfrac{0,3}{1}mol>nHCl=\dfrac{0,1}{2}mol\)

-> Số mol của Na2CO3 dư (tính theo số mol của HCl )

Theo pthh

nCO2 = \(\dfrac{1}{2}nHCl=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\)

-> V1=VCO2 =0,05.22,4=1,12 (l)

TH2

Theo đề bài ta có

nNa2CO3=CM.V=1,5.0,1=0,15 mol

nHCl=CM.V=1.0,2=0,2 mol

Ta có pthh

Na2CO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + CO2 + H2O

Theo pthh ta có tỉ lệ

nNa2CO3=\(\dfrac{0,15}{1}mol< nHCl=\dfrac{0,2}{2}mol\)

-> số mol của Na2CO3 dư ( tính theo số mol của HCl)

Theo pthh

nCO2=\(\dfrac{1}{2}nHCl=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\)

-> V2=VCO2=0,1.22,4=2,24

So sánh giá trị V1 và V2 :

Vì :

1,12(l) < 2,24(l) nên \(\Rightarrow\) V1< V2

thuongnguyen
29 tháng 5 2017 lúc 16:22

TH1 :

Theo de bai ta co

nHCl = CM.V = 1.0,2=0,2 mol

nNa2CO3=CM.V = 1,5.0,1=0,15 mol

Ta co pthh

Na2CO3 + 2HCl ---> 2NaCl + CO2 + H2O

.................0,2mol......................0,1mol

Theo pthh

nNa2CO3=\(\dfrac{0,15}{1}mol>nHCl=\dfrac{0,2}{2}mol\)

-> so mol cua Na2CO3 du ( tinh theo so mol cua HCl)

-> V1=VCO2=0,1.22,4=2,24 l

TH2:

Theo de bai ta co

nHCl=CM.V=1.0,1=0,1 mol

nNa2CO3=CM.V=1,5.0,2=0,3 mol

Ta co pthh

Na2CO3 + 2HCl ---> 2NaCl + CO2 + H2O

...................0,1mol....................0,05mol

Theo pthh ta co ti le

nNa2CO3=\(\dfrac{0,3}{1}mol>nHCl=\dfrac{0,1}{2}mol\)

-> so mol cua Na2CO3 du ( tinh theo so mol cua HCl)

-> V2=VCO2=0,05.22,4=1,12 l

Vi :

2,24(l) > 1,12 (l) ----> V1> V2

Hai Binh
Xem chi tiết
thuongnguyen
22 tháng 6 2017 lúc 11:42

Theo đề bài ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}nCO2=\dfrac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\\nNaOH=\dfrac{150.40}{100.40}=1,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta xét tỉ lệ :

T = \(\dfrac{nNaOH}{nCO2}=\dfrac{1,5}{1}=1,5< 2\)

Ta có 1 < T < 2 => sản phẩm tạo thành là 2 muối

Gọi x , y lần lượt là số mol của CO2 tham gia vào 2pt

Ta có PTHH :

(1) CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O

xmol...........2x mol....... xmol

(2) CO2 + NaOH -> NaHCO3

y mol........ ymol........ymol

Ta có 2PT \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=1\left(a\right)\\2x+y=1,5\left(b\right)\end{matrix}\right.\)

Giải ra ta được \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,5\left(mol\right)\\y=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}nNaCO3=0,5mol\\nNaHCO3=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

a) Nồng độ mol của các chất có trong DD sau P/Ư là :

Ta có : Vdd = 150/1,25 = 120 (ml) = 0,12 (l)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}CM_{NaCO3}=\dfrac{0,5}{0,12}\approx4,17\left(M\right)\\CM_{NaHCO3}=\dfrac{0,5}{0,12}\approx4,17\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

b) Ta có PTHH :

NaOH + HCl -> NaCl + H2O

1,5mol.....1,5mol

=> VddHCl = \(\dfrac{1,5}{1,5}=1\left(l\right)=1000\left(ml\right)\)

Vậy.....

Rain Tờ Rym Te
22 tháng 6 2017 lúc 11:46

Nếu muốn tính CM thì chỗ D kia sửa thành D = 1,25g/ml mới tính được V = m/D nên tự xử luôn

--------------------------------------

\(n_{CO_2}=\dfrac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=\dfrac{150.40\%}{40}=1,5\left(mol\right)\)

\(T=\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}=\dfrac{1,5}{1}=1,5\)

Vì 1 < 1,5 < 2

Gọi x,y lần lượt là só mol của NaHCO3 ; Na2CO3

Pt: \(CO_2+NaOH\rightarrow NaHCO_3\) (1)

x \(\leftarrow\) x \(\leftarrow\) x

\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\) (2)

y \(\leftarrow\) 2y \(\leftarrow\) y

(1)(2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=1\\x+2y=1,5\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,5\\y=0,5\end{matrix}\right.\)

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{150}{1,25}=120\left(ml\right)=0,12\left(l\right)\)

\(C_{M_{NaHCO_3}}=\dfrac{0,5}{0,12}=4,2M\)

b) Pt: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

1,5 mol \(\rightarrow1,5mol\)

\(V_{HCl}=\dfrac{1,5}{1,5}=1\left(l\right)=1000\left(ml\right)\)

Nguyễn Xuân Dương
Xem chi tiết
Rain Tờ Rym Te
27 tháng 6 2017 lúc 13:09

\(n_{CO_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=0,25.0,1=0,025\left(mol\right)\)

\(T=\dfrac{0,025}{0,02}=1,25\)

Vì 1 < T < 2 thì sản phẩm thu được là NaHCO3 , Na2CO3

Gọi x,y lần lượt là số mol của NaHCO3 , Na2CO3

Pt: \(CO_2+NaOH\rightarrow NaHCO_3\) (1)

x \(\leftarrow\) x \(\leftarrow\) x

\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\) (2)

y \(\leftarrow\) 2y \(\leftarrow\) y

(1)(2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,02\\x+2y=0,025\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,015\\y=0,005\end{matrix}\right.\)

\(m_{NaHCO_3}=0,015.84=1,26\left(g\right)\)

\(m_{Na_2CO_3}=0,005.106=0,53\left(g\right)\)

thuongnguyen
27 tháng 6 2017 lúc 17:36

Theo đề bài ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}nCO2=\dfrac{448}{22,4.1000}=0,02\left(mol\right)\\nNaOH=\dfrac{100.0,25}{1000}=0,025\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta xét tỉ lệ : T = \(\dfrac{nNaOH}{nCO2}=\dfrac{0,025}{0,02}=1,25< 2\)

=> 1 < T < 2 Vậy sẽ thu được 2 muối là NaCO3 và NaHCO3

Gọi x , y lần lượt là số mol của CO2 tham gia vào 2pt tạo 2 muối

Ta có PTHH

(1) CO2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2CO3 + H2O

x mol.........2xmol......xmol

(2) CO2 + NaOH \(\rightarrow\) NaHCO3

ymol.........ymol

Ta có 2pt : \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,02\left(a\right)\\2x+y=0,025\left(b\right)\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}x=0,005\left(mol\right)\\y=0,015\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}mNa2CO3=0,005.106=0,53\left(g\right)\\mNaHCO3=0,015.84=1,26\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

TUI MUỐN LÀM BÀI NÀY ĐỂ CỦNG CỐ KIẾN THỨC > MÀ LÀM MUỒN QUÁ =.= Mong 2 ông bà dưới kia thông cảm và đừng nói tui .

Cheewin
27 tháng 6 2017 lúc 14:29

VCO2=448ml=0,448 (lít)

=> nCO2=V/22,4=0,448/22,4=0,02 (mol)

nNaOH=CM.V=0,25.0,1=0,025 (mol)

Lập hệ số K , ta có: \(\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO2}}=\dfrac{0,025}{0,02}=1,25\)

Vì 1 < K < 2 nên sản phẩm thu được là NaHCO3 và Na2CO3

Gọi a,b lần lượt là số mol của NaHCO3 và Na2CO3

PT1: CO2 + NaOH -> NaHCO3

cứ : .1...............1..............1 (mol)

Vậy : a-----<----a--------<----a (mol)

PT2: CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O

Cứ: 1..............2...................1.............1 (mol)

vậy: b-----<-----2b-------<-----b (mol)

Từ Pt và đề ta có:

a+b=0,02

a+2b=0,025

Giải ra ta được : a=0,015(mol) , b=0,005 (mol)

=> mNaHCO3=n.M=0,015.84=1,26(g)

mNa2CO3=n.M=0,005.106=0,53(g)

nguyen ngocphuongnguyen
Xem chi tiết
Trần Băng Băng
30 tháng 6 2017 lúc 10:27

mk nghĩ đề là 16,47%N

PTHH: A--to--> B+O2

- Gọi CTHH của B là \(K_xN_yO_z\left(K,N,O\ne0\right)\)

=> %K = 100% - %O - %N = 100% - 37,65% - 16,47% = 45,88%

\(x:y:z=\dfrac{45,88\%}{39}:\dfrac{16,47\%}{14}:\dfrac{37,65\%}{16}=1:1:2\)

=> CTHH của B là KNO2

n\(O_2\) = \(\dfrac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)

=> m\(O_2\) = 0,075 . 32 = 2,4(g)

=> mB = mA- m\(O_2\) = 15,15 - 2,4 = 12,75 (g)

=> mB = m\(KNO_2\)= 12,75(g)

=> n\(KNO_2\) = \(\dfrac{12,75}{85}=0,15\left(mol\right)\)

=> Trong hợp chất A có K, N, O

- Gọi CTHH của A là KaNbOt (a,b,t\(\ne\)0)

Theo bài ra: nK(trong A) = nK(hcKNO2)= 0,15 (mol)

=> nN(A)= nN(hcKNO2) = 0,15 (mol)

=> nO(A) = nO(hcKNO2) + nO(O2) = 2.0,15 + 2.0,075 = 0,45 (mol)

=> a:b:t= nK : nN : nO = 0,15:0,15:0,45 = 1:1:3

=> CTHH của A là KNO3

Phươngg Hiềnn
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
19 tháng 6 2018 lúc 19:55

1.

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho NaOH vào các mẫu thử

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng xanh đề ngoài không khí hóa nâu đỏ chất ban đầu là FeCl2

FeCl2 +2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa nâu đỏ chất ban đầu là FeCl3

FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa xanh chất ban đầu là CuSO4

CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4

+ Mẫu thử khong hiện tượng chất ban đầu là NH4OH

Pham Song Thuong
19 tháng 6 2018 lúc 21:14

bài 3:

- Ban đầu dùng nước hoà các chất bột trên:

+ ko tan: BaSO4, BaCO3 (nhóm 1)

+ tan: NaCl, Na2CO3, Na2SO4 (nhóm 2)

- Sục khí CO2 vào 2 chất ở nhóm 1:

+ Kết tủa tan: BaCO3 ... BaCO3 + 2CO2 + 2H2O --> Ba(HCO3)2

+ Ko pư: BaSO4

- Cho dd Ba(HCO3)2 vào mỗi dd ở nhóm 2:

+ Tạo kết tủa: Na2CO3, Na2SO4

Na2CO3 + Ba(HCO3)2 --> BaCO3 + 2NaHCO3

Na2SO4 + Ba(HCO3)2 --> BaSO4 + NaHCO3

+ Ko pư: NaCl

- 2 kết tủa mới lại tiếp tục sục khí CO2:

+ Kết tủa tan => Na2CO3

+ Kết tủa ko tan => Na2SO4

Phát Nguyễn
Xem chi tiết
Phươngg Hiềnn
Xem chi tiết
๖ۣۜĐặng♥๖ۣۜQuý
20 tháng 7 2017 lúc 16:33

a)

\(PTHH:\left(1\right)2Ca+O_2\rightarrow­2CaO\\ \: \: ­\: \: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\left(2\right)CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\\ \: \: ­\: \: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\left(3\right)CaCl_2+2HNO_3\rightarrow2HCl+Ca\left(NO_3\right)_2\\ \: \: ­\: \: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\left(4\right)Ca\left(NO_3\right)_2\rightarrow Ca\left(NO_2\right)_2+O_2\)

๖ۣۜĐặng♥๖ۣۜQuý
20 tháng 7 2017 lúc 16:38

b)

\(PTHH:\left(1\right)S+O_2\rightarrow SO_2\\ \: \: ­\: \: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\left(2\right)2SO_2+O_2\rightarrow2SO_3\\ \: \: ­\: \: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\left(3\right)SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\\ \: \: ­\: \: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\left(4\right)H_2SO_4+2NaCl\rightarrow2HCl+Na_2SO_4\\ \: \: ­\: \: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\left(5\right)Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)

hường
Xem chi tiết
Elly Phạm
4 tháng 8 2017 lúc 19:34

Bài 1:





Dung định luật bảo toàn khối lượng

Cheewin
4 tháng 8 2017 lúc 21:34

Bài 3: Ta có: \(S_{\left(KNO_3ở200^0C\right)}=\dfrac{m_{KNO_3}.100}{m_{H2O}}=\dfrac{10,95.100}{150}=7,3\left(g\right)\)

Cheewin
4 tháng 8 2017 lúc 21:41

Bài 2: \(n_{HCl}=\dfrac{43,8.25\%}{100\%.36,5}=0,3\left(mol\right)\)

PT: M2O3 + 6HCl -> 2MCl3 +3H2O

Cứ: 1...............6................2 (mol)

Vậy::0,05<-------0,3------->0,1(mol)

Mà theo đề bài: mM2O3=5,1(g)

<=> nM2O3.MM2O3=5,1

<=> 0,05.(48+2MM)=5,1

=> MM=27(g/mol)

Vậy Công thức hóa học của M2O3 là Al2O3

Vậy MAl2O3=27.2+16.3=102(g/mol)

Phương Ngân Lê
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Xuân Thanh
5 tháng 8 2017 lúc 14:48

- CHo dd HCl vào các mẩu thử

+ Có khí ko màu, ko mùi thoát ra: BaCO3

BaCO3+HCl->BaCl2+H2O+Co2

+ Có khí mùi hắc thoát ra: BaSO4, Na2SO4 (*)

BaSO4+HCl->BaCl2+H2o+SO2

Na2SO4+HCl->NaCl+H2o+So2

+ ko ht: NaCl

- CHo Na2CO3 vào nhóm (*)

+ tạo kt trắng: baSO4

baso4+na2co3-> baco3+na2so4

+ko ht: na2so4