Bài 10. Một số muối quan trọng

nguyen ngocphuongnguyen

Nung 15,15g chất rắn A thu được chất rắn B và 1,68 lít khí O2 (đktc).Trong B có 37,65% O ;15,47% N còn lại là Kali . Xác định CTHH A; B

Trần Băng Băng
30 tháng 6 2017 lúc 10:27

mk nghĩ đề là 16,47%N

PTHH: A--to--> B+O2

- Gọi CTHH của B là \(K_xN_yO_z\left(K,N,O\ne0\right)\)

=> %K = 100% - %O - %N = 100% - 37,65% - 16,47% = 45,88%

\(x:y:z=\dfrac{45,88\%}{39}:\dfrac{16,47\%}{14}:\dfrac{37,65\%}{16}=1:1:2\)

=> CTHH của B là KNO2

n\(O_2\) = \(\dfrac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)

=> m\(O_2\) = 0,075 . 32 = 2,4(g)

=> mB = mA- m\(O_2\) = 15,15 - 2,4 = 12,75 (g)

=> mB = m\(KNO_2\)= 12,75(g)

=> n\(KNO_2\) = \(\dfrac{12,75}{85}=0,15\left(mol\right)\)

=> Trong hợp chất A có K, N, O

- Gọi CTHH của A là KaNbOt (a,b,t\(\ne\)0)

Theo bài ra: nK(trong A) = nK(hcKNO2)= 0,15 (mol)

=> nN(A)= nN(hcKNO2) = 0,15 (mol)

=> nO(A) = nO(hcKNO2) + nO(O2) = 2.0,15 + 2.0,075 = 0,45 (mol)

=> a:b:t= nK : nN : nO = 0,15:0,15:0,45 = 1:1:3

=> CTHH của A là KNO3


Các câu hỏi tương tự
lam nguyễn lê nhật
Xem chi tiết
lam nguyễn lê nhật
Xem chi tiết
Chichoo Kimito
Xem chi tiết
qư123
Xem chi tiết
sád
Xem chi tiết
Hoàng Bảo
Xem chi tiết
Lê Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
Đăng
Xem chi tiết