Bài 1: Phép biến hình

Lại Thị Hồng Liên
Xem chi tiết
Phạm Thảo Vân
14 tháng 4 2016 lúc 11:53

- Tam giác MPQ có QA là một đường cao , vì vậy nếu ta kẻ MM’ vuông góc với PQ thì MM’ cắt QA tại trực tâm H . OA là đường trung bình của tam giác MNH suy ra : \(\overrightarrow{MH}=2\overrightarrow{OA}=\overrightarrow{BA}\). Vậy phép tịnh tiến theo \(\overrightarrow{BA}\) biến điểm M thành điểm H . Nhưng M chạy trên (O;AB) cho nên H chạy trên đường tròn ảnh của (O;AB) qua phép tịnh tiến  \(\overrightarrow{BA}\) .

- Tương tự đối với tam giác NPQ .

- Giới hạn quỹ tích . Do M không trùng với A,B cho nên trên đường tròn ảnh bỏ đi hai điểm ảnh của A,B => thỏa mãn yêu cầu bài toán .

 

Bình luận (0)
Ngô Việt Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh Như
14 tháng 4 2016 lúc 11:42

- Vì khoảng cách giữa hai bờ sống là không đổi , cho nên \(\overrightarrow{MN}=\overrightarrow{u}\).

- Tìm A’ là ảnh của A qua phép tịnh tiến theo \(\overrightarrow{u}\). Khi đó AMNA’ là hình bình hành : A’N=AM .

- Do đó : MA+NB ngắn nhất Vì : MA+NB=A’N+NB 

Bình luận (0)
Lê An Bình
Xem chi tiết
Phạm Thảo Vân
14 tháng 4 2016 lúc 11:51

- Tìm ảnh của điểm Q qua phép tịnh tiến theo \(\overrightarrow{CD}=\overrightarrow{U}=\overrightarrow{QQ'}\)

Khi đó MN=QQ’ , suy ra MQ=NQ’ . Cho nên PN+MQ=PN+NQ’ ngắn nhất khi P,N,Q’ thẳng hàng .

- Các bước thực hiện :

          +/ Tìm Q’ sao cho : \(\overrightarrow{CD}=\overrightarrow{U}=\overrightarrow{QQ'}\)

          +/ Nối PQ’ cắt AD tại điểm N

          +/ Kẻ NM //CD cắt BC tại M . Vậy tìm được M,N thỏa mãn yêu cầu bài toán .

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Hải
Xem chi tiết
Lê Nhật Bảo Khang
14 tháng 4 2016 lúc 11:35

Vì : \(\overrightarrow{MN}=\overrightarrow{OA}\Rightarrow T_{\overrightarrow{OA}}:M\rightarrow N\). Do đó N nằm trên đường tròn ảnh của (O;R) . Mặt khác N lại nằm trên (O’;R’) do đó N là giao của đường tròn ảnh với với (O’;R’) . Từ đó suy ra cách tìm :

- Vè đường tròn tâm A bán kính R , đường tròn náy cắt (O’;R’) tại N

- Kẻ đường thẳng d qua N và song song với OA , suy ra d cắt (O;R) tại M 

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Nguyên
Xem chi tiết
Phạm Thảo Vân
14 tháng 4 2016 lúc 11:47

-  Giả sử ta lấy điểm M trên (O;R). Theo giả thiết , thì M’ là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo véc tơ \(\overrightarrow{AB}\). Nhưng do M chạy trên (O;R) cho nên M’ chạy trên đường tròn ảnh của (O;R) qua phép tịnh tiến . Mặt khác M’ chạy trên (O’;R’) vì thế M’ là giao của đường tròn ảnh với đường tròn (O’;R’).

- Tương tự : Nếu lấy M’ thuộc đường tròn (O’;R’) thì ta tìm được N trên (O;R) là giao của (O;R) với đường tròn ảnh của (O’;R’) qua phép tịnh tiến theo véc tơ \(\overrightarrow{AB}\)

- Số nghiệm hình bằng số các giao điểm của hai đường tròn ảnh với hai đường tròn đã cho . 

Bình luận (0)
Thi Tử
Xem chi tiết
Mysterious Person
19 tháng 6 2018 lúc 13:46

a) từ công thức \(\left\{{}\begin{matrix}X'=X+a\\Y'=Y+b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}X=X'-a\\Y=Y'-b\end{matrix}\right.\)

ta \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{\sqrt{2}}=x+a\\y=y+b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\left(\dfrac{-2+\sqrt{2}}{2}\right)x\\b=0\end{matrix}\right.\)

vậy phép biến hình biến đồ thị \(y=x^2\) thành \(y=\dfrac{x^2}{2}\)\(T_{\overrightarrow{u}}\left(y=x^2\right)\)

với \(\overrightarrow{u}:\left(\left(\dfrac{-2+\sqrt{2}}{2}\right)x;0\right)\)

bạn làm tương tự cho câu b nha

Bình luận (0)
Trần Trung Tuấn Tú
Xem chi tiết
Long TRẦN
Xem chi tiết
Yan Tuấn Official
1 tháng 7 2016 lúc 19:16

cho tui toi 21h dc ko ti giai~ cho 

Bình luận (0)