Bài 1. Chuyển động cơ

Vũ Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
21 tháng 8 2017 lúc 17:37

mạng nhìu lắm

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Huyền
Xem chi tiết
ngô thị thu thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Quân
18 tháng 8 2017 lúc 10:00

Thời gian xe đi hết quãng đường : t =\(\dfrac{s}{v}=\dfrac{s}{50}\)

Thời gian xe đi nửa quãng đường đầu : t1 =\(\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{\dfrac{s}{2}}{40}=\dfrac{s}{80}\)

Thời gian xe đi nửa quãng đường sau : \(t_2=t-t_1=\dfrac{s}{50}-\dfrac{s}{80}=\dfrac{3s}{400}\)

vận tốc của xe trên nửa quãng đường sau là :

\(v_2=\dfrac{s_2}{t_2}=\dfrac{\dfrac{s}{2}}{\dfrac{3s}{400}}=\dfrac{200}{3}\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Bình luận (0)
Nhii Nhii
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
15 tháng 8 2017 lúc 16:24

chọn a

+vì nếu hòa làm mốc thì hòa so với mốc là đứng, k/c không đổi

+Bình đứng mà hóa đi vì k/c giữa bình và mốc(hòa) thay đổi

Bình luận (3)
Hoang Anh Le
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
14 tháng 8 2017 lúc 9:00

Chọn trục toạ độ như hình vẽ, gốc thời gian là lúc xe máy bắt đầu chuyển động:

> x A B O 300 (km)

a) Phương trình chuyển động của xe máy: \(x_1=45.t(km)\)

Phương trình chuyển động của ô tô: \(x_2=300-v(t-0,5) (km)\)

Sau khi ô tô đi được 3h thì \(t=0,5+3=3,5(h)\)

Hai xe gặp nhau suy ra: \(x_1=x_2\)

\(\Rightarrow 45.3,5=300-v(3,5-0,5)\)

\(\Rightarrow v = 47,5(km/h)\)

b) Toạ độ 2 xe gặp nhau: \(x_1=45.3,5=157,5(km)\)

Bình luận (0)
Ngo Khong
Xem chi tiết
Tiểu Thư họ Nguyễn
8 tháng 8 2017 lúc 20:39

Câu 1 : Chất điểm là một vật có kích thước rất bé so với quãng đường mà nó chuyển động được

Câu 2 : Ta chọn một điểm là vật mốc (ví dụ như cột cây số). Đo khoảng cách từ cột mốc đến chiếc ô tô trên quốc lộ. Từ đó, ta xác định được vị trí của ô tô
Câu 3 :Ta chọn một điểm là vật mốc (ví dụ như cột cây số). Đo khoảng cách từ cột mốc đến chiếc ô tô trên quốc lộ. Từ đó, ta xác định được vị trí của ô tô

Câu 4 :

Phân biệt hệ tọa độ và hệ quy chiếu

Hệ tọa độ: chỉ gồm một điểm chọn làm gốc và các trục tọa độ .

Hệ quy chiếu gồm :

Vật mốc,hệ tọa độ gắn với vật mốc, thước đo. Mốc thời gian và đồng hồ.

Vậy hệ tọa độ chỉ là một phần của hệ quy chiếu. Hệ tọa độ chỉ xác định được vị trí vật. Hệ quy chiếu xác định cả vị trí không gian và thời gian chuyển động.

Bình luận (0)
Ngo Khong
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Quân
3 tháng 8 2017 lúc 21:16

A, vì hai xe gặp nhau nên qđ 2 xe đi bằng nhau và =s

thời gian xe đầu đi : t1 = \(\dfrac{s}{36}\)

thời gian xe sau đi : t2 = \(\dfrac{s}{54}\)

ta có : t1 - t2 =\(\dfrac{1}{2}\left(h\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{s}{36}-\dfrac{s}{54}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow s=54\left(km\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Quân
3 tháng 8 2017 lúc 21:22

b, sau 1h xe 1 đi đc : s1=36(km)

vì xe2 xuất phát sau xe1 nửa tiếng nên lúc 8h xe 2 chỉ đi đc 0.5h

suy ra qđ xe 2 đi trong 0.5h là : s2 = 0,5 . 54 = 27 (km)

khoảng cách giữa hai xe lúc 8h là s = s1 - s2 = 36 - 27 = 9 (km)

Bình luận (1)
Nguyễn Trung Quân
3 tháng 8 2017 lúc 21:23

mk làm ko biết có đúng ko bn có thể kiển tra hộ mk

Bình luận (2)
Nguyễn Trung Quân
3 tháng 8 2017 lúc 20:03

mk cần rất gấp

Bình luận (0)
Minh Phú
Xem chi tiết
Netflix
19 tháng 8 2019 lúc 20:52

Bài làm:

a) Vì khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là 15.107 km mà coi đường đi của Trái Đất quanh Mặt Trời là một đường tròn đường kính 15 cm nên 1 cm trên đường tròn bằng: 10.106 km khoảng cách thật

⇒ Đường kính của Trái Đất nếu tính theo đơn vị cm là: \(\frac{12800}{10.10^6}\) = 1,28.10-3 cm

Đường kính của Mặt Trời nếu tính theo đơn vị cm là: \(\frac{14.10^5}{10.10^6}\) = 0,14 cm.

b) Có thể coi Trái Đất như một chất điểm trong hệ Mặt Trời.

Bình luận (0)