Hướng dẫn: SGK/151, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: A
Hướng dẫn: SGK/151, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: A
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng?
1. Xu hướng chung là giảm tỉ trọng khu vực I, tăng nhanh tỉ trọng của khu vực II trên cơ sở đảm bảo tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ xã hội
2. Trong từng ngành, trọng tâm là phát triển và hiện đại hoá công nghiệp chế biến, các ngành khác và dịch vụ gắn với yêu cầu phát triển nền nông nghiệp hàng hoá.
3. Đối với khu vực II, quá trình chuyển dịch gắn với việc hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm để sử dụng có hiệu quả các thế mạnh về tự nhiên và con người.
4. Đối với khu vực I, tăng tỉ trọng của ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi và thuỷ sản, tăng tỉ trọng của cây lương thực, cây công nghiệp, cây thực phẩm
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Phát biểu nào sau đây đúng về các vấn đề cần tập trung giải quyết để vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có vị thế xứng đáng hơn trong nền kinh tế của cả nước?
1) Đẩy mạnh các ngành công nghiệp trọng điểm, phát triển nhanh ngành có hàm lượng kĩ thuật cao, không gây ô nhiễm môi trường.
2) Phát triển các khu công nghiệp tập trung.
3) Chủ trọng đến thương mại và các hoạt động dịch vụ khác, nhất là du lịch.
4) Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá có chất lượng cao
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Phát biểu nào sau đây đúng về các vấn đề cần tập trung giải quyết để vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có vị thế xứng đáng hơn trong nền kinh tế của cả nước?
1) Đẩy mạnh các ngành công nghiệp trọng điểm, phát triển nhanh ngành có hàm lượng kĩ thuật cao, không gây ô nhiễm môi trường.
2) Phát triển các khu công nghiệp tập trung.
3) Chú trọng đến thương mại và các hoạt động dịch vụ khác, nhất là du lịch.
4) Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá có chất lượng cao
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triến thủy sản ở Bắc Trung Bộ là:
A. Mở rộng sản xuất, nâng cao mức sống, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
B. Thay đổi cơ cấu kinh tế, phát huy thế mạnh, tạo nông sản xuất khẩu
C. Tạo sản phẩm hàng hóa, đa dạng sản xuất, nâng cao vị thế của vùng
D. Thu hút đầu tư, mở rộng phân bố sản xuất, tạo việc làm
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về ý nghĩa của vấn đề hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp đối với sự hình thành cơ cấu kinh tế chung của vùng?
1. Góp phần tạo ra cơ cấu ngành.
2. Tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian.
3. Phát huy các thế mạnh sẵn có cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
4. Tác động đến sự phân bố sản xuất theo hướng tây - đông.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trình bày thực trạng và các định hướng chính trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng. Việc chuyển dịch theo định hướng đó có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển kinh tế của vùng Đồng bằng sông Hồng?
Cho bảng số liệu sau:
Cơ cấu kinh tế phân theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng. (Đơn vị: %)
a) Vẽ biểu đồ thế hiện cơ cấu kinh tế phân theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng trong hai năm 1990 và 2010.
b) Nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ỏ’ Dồng bằng sông Hồng.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tể ở Đồng bằng sông Hồng từ Đổi mới đến nay?
1. Chuyển dịch còn chậm, chưa phát huy hết thế mạnh của vùng.
2. Cơ cấu kinh tể theo ngành đã có sự chuyển dịch theo hướng tích cực.
3. Tỉ trọng của khu vực I giảm, của khu vực II và III tăng.
4. Từ năm 1986 đến 2005 tỉ trọng của khu vực III luôn lớn nhất.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Mục đích chủ yếu của việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng là
A. khai thác các thế mạnh của vùng
B. tăng cường hiện đại cơ sở hạ tầng
C. giải quyết nhiều việc làm cho vùng
D. tăng thu hút vốn đầu tư nước ngoài
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về phát triển tổng hợp kinh tế biển ở Đông Nam Bộ?
1) Biển thuận lợi cho phát triển tổng hợp kinh tế biển: khai thác tài nguyên sinh vật biển, khai thác khoáng sản vùng thềm lục địa, du lịch biển và giao thông vận tải biển.
2) Việc phát hiện dầu khí và khai thác dầu khí với quy mô ngày càng lớn đã làm cho Vũng Tàu hạn chế phát triển ngành du lịch biển, tập trung phát triển dầu khí.
3) Cần đặc biệt chú ý giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường trong quá trình khai thác, vận chuyển và chế biến dầu mỏ.
4) Việc phát triển công nghiệp lọc, hoá dầu và các ngành dịch vụ khai thác dầu khí thúc đẩy sự thay đổi mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế và sự phân hoá lãnh thổ của vùng.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4