Mục đích chủ yếu của việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng là khai thác các thế mạnh của vùng và khắc phục những hạn chế của vùng.
=> Chọn đáp án A
Mục đích chủ yếu của việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng là khai thác các thế mạnh của vùng và khắc phục những hạn chế của vùng.
=> Chọn đáp án A
Trình bày thực trạng và các định hướng chính trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng. Việc chuyển dịch theo định hướng đó có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển kinh tế của vùng Đồng bằng sông Hồng?
Cho bảng số liệu sau:
Cơ cấu kinh tế phân theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng. (Đơn vị: %)
a) Vẽ biểu đồ thế hiện cơ cấu kinh tế phân theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng trong hai năm 1990 và 2010.
b) Nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ỏ’ Dồng bằng sông Hồng.
Để giải quyết những hạn chế và phát huy những thế mạnh của vùng Đồng bằng sông Hồng về tài nguyên thì vùng đã có xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế thế nào?
A. Tăng khu vực I, giảm khu vực II, III.
B. Tăng khu vực I, III và giảm khu vực II.
C. Tăng khu vực II, III và giảm khu vực I.
D. Tăng khu vực I, II và giảm khu vực III.
Có bao nhiêu ý kiến sau đây đúng về vai trò của việc thu hút đầu tư nước ngoài đối với sự phát triển công nghiệp theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ?
1) Cho phép tăng cường mạnh mẽ hơn vốn đầu tư.
2) Cho phép tăng cường mạnh mẽ hơn khoa học công nghệ.
3) Cho phép tăng cường mạnh mẽ hơn khoa học quản lí.
4) Cho phép thực hiện có hiệu quả việc khai thác lãnh thổ theo chiều sâu
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu ý kiến sau đây đúng về vai trò của việc thu hút đầu tư nước ngoài đối với sự phát triển công nghiệp theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ?
1) Cho phép tăng cường mạnh mẽ hơn vốn đầu tư.
2) Cho phép tăng cường mạnh mẽ hơn khoa học công nghệ.
3) Cho phép tăng cường mạnh mẽ hơn khoa học quản lí.
4) Cho phép thực hiện có hiệu quả việc khai thác lãnh thổ theo chiều sâu.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng?
1. Xu hướng chung là giảm tỉ trọng khu vực I, tăng nhanh tỉ trọng của khu vực II trên cơ sở đảm bảo tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ xã hội
2. Trong từng ngành, trọng tâm là phát triển và hiện đại hoá công nghiệp chế biến, các ngành khác và dịch vụ gắn với yêu cầu phát triển nền nông nghiệp hàng hoá.
3. Đối với khu vực II, quá trình chuyển dịch gắn với việc hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm để sử dụng có hiệu quả các thế mạnh về tự nhiên và con người.
4. Đối với khu vực I, tăng tỉ trọng của ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi và thuỷ sản, tăng tỉ trọng của cây lương thực, cây công nghiệp, cây thực phẩm
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cơ cấu ngành kinh tế của vùng Đồng bằng sông Hồng đang chuyển dịch theo hướng?
A. Giảm tỉ trọng của khu vực I , tăng tỉ trọng của khu vực II và III
B. Giảm tỉ trọng của khu vực II , tăng tỉ trọng của khu vực I và III
C. Giảm tỉ trọng của khu vực III , tăng tỉ trọng của khu vực I và II
D. Tăng tỉ trọng của khu vực I , tăng tỉ trọng của khu vực II và III
Định hướng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng Đồng bằng sông Hồng là?
A. Tập trung cho các ngành công nghiệp hiện đại
B. Hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm
C. Tập trung cho các ngành công nghiệp có vốn đầu tư của nước ngoài
D. Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động
Phải đặt ra vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở vùng Đồng bằng sông Hồng là do
A. sức ép dân số đối với kinh tế - xã hội và môi trường
B. tài nguyên thiên nhiên của vùng không thật phong phú
C. đây là vùng có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế
D. việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành còn chậm chưa phát huy thế mạnh của vùng