Nguyên nhân chính làm cho sự phân bố dân cư không đều giữa đồng bằng với trung du, miền núi nước ta là
A. Đồng bằng có lịch sử khai thác lãnh thổ sớm hơn trung du và miền núi
B. Sự khác biệt lớn về điều kiện tự nhiên giữa hai khu vực
C. Sự chênh lệch lớn về mức sống giữa hai khu vực
D. Tỉ suất sinh của trung du và miền núi thấp hơn đồng bằng
Nguyên nhân chính làm cho sự phân bố dân cư không đều giữa đồng bằng với trung du, miền núi nước ta là:
A. Đồng bằng có lịch sử khai thác lãnh thổ sớm hơn trung du và miền núi
B. Sự khác biệt lớn về điều kiện tự nhiên giữa hai khu vực
C. Sự chênh lệch lớn về mức sống giữa hai khu vực
D. Tỉ suất sinh của trung du và miền núi thấp hơn đồng bằng
Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm phân bố dân cư của nước ta?
A. Dân cư phân bố không đều giữa đồng bằng với trung du và miền núi.
B. Dân cư tập trung chủ yếu ở khu vực nông thôn.
C. Tỉ lệ dân thành thị của nước ta ngày càng tăng.
D. Đông Bắc là vùng có mật độ dân số thấp nhất cả nước.
Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm phân bố dân cư của nước ta?
A. Dân cư phân bố không đều giữa đồng bằng với trung du và miền núi
B. Dân cư tập trung chủ yếu ở khu vực nông thôn
C. Tỉ lệ dân thành thị của nước ta ngày càng tăng
D. Đông Bắc là vùng có mật độ dân số thấp nhất cả nước
Có bao nhiêu phát biểu đúng về đặc điểm dân cư - xã hội của các châu lục và khu vực
1. Châu Phi có gia tăng tự nhiên cao, trình độ dân trí thấp, nhiều hủ tục, xung đột sắc tộc, đói nghèo, bệnh tật.
2. Mĩ La Tinh có tỉ lệ dân cư nghèo đói cao, khu vực có sự phân hóa giàu – nghèo rất lớn, tỉ lệ dân thành thị thấp dưới 50%
3. Tây Nam Á dân cư chủ yếu theo đạo Thiên Chúa, thời cổ đại xuất hiện nhiều quốc gia có nền văn minh rực rỡ.
4. Trung Á là khu vực đa dân tộc, có mật độ dân số thấp, từng có “con đường tơ lụa đi qua”.
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Có bao nhiêu phát biểu đúng về đặc điểm dân cư - xã hội của các châu lục và khu vực
1. Châu Phi có gia tăng tự nhiên cao, trình độ dân trí thấp, nhiều hủ tục, xung đột sắc tộc, đói nghèo, bệnh tật.
2. Mĩ La Tinh có tỉ lệ dân cư nghèo đói cao, khu vực có sự phân hóa giàu – nghèo rất lớn, tỉ lệ dân thành thị thấp dưới 50%
3. Tây Nam Á dân cư chủ yếu theo đạo Thiên Chúa, thời cổ đại xuất hiện nhiều quốc gia có nền văn minh rực rỡ.
4. Trung Á là khu vực đa dân tộc, có mật độ dân số thấp, từng có “con đường tơ lụa đi qua”.
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Dân cư Đông Nam Á phân bố không đều tập trung chủ yếu ở
A. Đồng bằng châu thổ các con sông lớn, vùng ven biển và vùng đất đỏ Bazan
B. Đồng bằng châu thổ các con sông lớn, vùng ven biển
C. Vùng ven biển
D. Đồng bằng châu thổ các con sông lớn
Dân cư Đông Nam Á phân bố không đều tập trung chủ yếu ở
A. Đồng bằng châu thổ các con sông lớn, vùng ven biển và vùng đất đỏ Bazan
B. Đồng bằng châu thổ các con sông lớn, vùng ven biển
C. Vùng ven biển
D. Đồng bằng châu thổ các con sông lớn
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH, SỐ DÂN CẢ NƯỚC VÀ MỘT SỐ VÙNG CỦA NƯỚC TA, NĂM 2016
Tiêu chí Các vùng |
Diện tích (km2) |
Số dân (nghìn người) |
Cả nước |
331230,8 |
92695,1 |
Trung du và miền núi Bắc Bộ |
101400,0 |
13208,9 |
Đồng bằng sông Hồng |
15082,6 |
19909,2 |
Tây Nguyên |
54508,0 |
5693,2 |
Đồng bằng sông Cửu Long |
40816,3 |
17660,7 |
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây là đúng về mật độ dân số của cả nước và một số vùng, năm 2016?
A. Mật độ dân số trung bình của nước ta là 377 người/km2.
B. Vùng Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao gấp 4,7 lần mật độ dân số cả nước.
C. Vùng Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao gấp 2,9 lần mật độ dân số vùng Tây Nguyên
D. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có mật độ dân số tương đương vùng Tây Nguyên