Câu 1: Việc làm nào dưới đây của Ngô Quyền chứng tỏ ông nêu cao ý chí xây dựng chính quyền độc lập?
A. Bãi bỏ chức tiết độ sứ
B. Đóng đô ở Cổ Loa
C. Xưng vương
D. Lập triều đình quân chủ
Câu 2: Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử nào?
A. Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất.
B. Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta.
C. Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép nhà Đinh nhường ngôi.
D. Đinh Tiên Hoàng mất, các thế lực trong triều ủng hộ Lê Hoàn.
Câu 3: Đánh giá việc Thái Hậu Dương Vân Nga lấy áo long bào khoác lên người Lê Hoàn và suy tôn ông làm vua như thế nào?
A. Bà có cảm tình với Lê Hoàn
B. Bà muốn lấy Lê Hoàn và làm hoàng hậu hai triều
C. Bà bị thế lực mạnh của Lê Hoàn ép phải làm như vậy
D. Bà hi sinh quyền lợi của dòng họ để bảo vệ lợi ích của cả dân tộc
Câu 4: Đâu không phải là lý do khiến Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm nơi xây dựng phòng tuyến đánh giặc?
A. Là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây vào Thăng Long
B. Lực lượng quân Tống sang xâm lược Việt Nam chủ yếu là bộ binh
C. Dựa trên truyền thống đánh giặc trên sông của các triều đại trước
D. Là một chiến hào tự nhiên khó để vượt qua
Câu 5: Thời Đinh - Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của:
A. Làng xã
B. Nông dân
C. Địa chủ
D. Nhà nước
Câu 6: Nhà Tiền Lê đã tổ chức các đơn vị hành chính trong cả nước như thế nào?
A. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và châu
B. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và huyện
C. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có châu và huyện
D. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có huyện và xã
Câu 7: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là:
A. Hoàng Việt luật lệ
B. Luật Hồng Đức
C. Hình luật
D. Hình thư
Câu 8: Quân đội nhà Lý gồm những bộ phận nào?
A. Dân binh, công binh
B. Cấm quân, quân địa phương
C. Cấm quân, công binh
D. Dân binh, ngoại binh
Câu 9: Tại sao luật pháp thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?
A. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp
B. Đạo phật được đề cao, nên cấm sát sinh
C. Trâu bò là động vật quý hiếm
D. Trâu bò là động vật linh thiêng
Câu 10: Thế nào là chính sách "ngụ binh ư nông"?
A. Cho quân sĩ địa phương luân phiên về cày ruộng, khi cần triều đình sẽ điều động
B. Cho toàn bộ quân địa phương về quê sản xuất, khi cần sẽ điều động
C. Cho cấm quân luân phiên nhau về sản xuất, khi cần sẽ điều động
D. Cho những quân sẽ hết tuổi quân dịch về quê sản xuất
Câu 11: Cấm quân là:
A. Quân phòng vệ biên giới
B. Quân phòng vệ các lộ
C. Quân phòng vệ các phủ
D. Quân bảo vệ Vua và Kinh thành
Câu 12: Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã có chủ trương gì?
A. Đánh du kích
B. Phòng thủ
C. Đánh lâu dài
D. "Tiến công trước để tự vệ"
Câu 13: Đây là một trong những trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. Người chỉ huy trận đánh – Lý Thường Kiệt thực sự là một tướng tài. Tên tuổi của ông mãi mãi là niềm tự hào của dân tộc ta. Vậy đó là trận đánh nào?
A. Trận Bạch Đằng năm 981
B. Trận đánh châu Ung, châu Khâm và châu Liêm (10-1075)
C. Trận Như Nguyệt (1077)
D. Cả ba trận trên
Câu 14: Mục đích chính của Lý Thường Kiệt trong cuộc tấn công sang đất Tống cuối năm 1075 là:
A. Đánh vào cơ quan đầu não của quân Tống
B. Đánh vào nơi tập trung lương thực và khí giới để chuẩn bị đánh Đại Việt.
C. Đánh vào khu vực đông dân để tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch
D. Đòi lại phần đất đã mất do bị nhà Tống chiếm.
Câu 15: Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?
A. Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng trong nước.
B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
C. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam.
D. Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến.
Câu 16: Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, làm suy yếu ý chí của quân Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?
A. Tập trung tiêu diệt nhanh quân Tống
B. Ban thưởng cho quân lính
C. Sáng tác bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
D. Cả 3 ý trên
Câu 17: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?
A. Tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến cùng
B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa
C. Kí hòa ước, kết thúc chiến tranh
D. Đề nghị “giảng hòa” củng cố lực lượng, chờ thời cơ
Câu 18: Năm 1075, Lý Thường Kiệt chỉ huy đánh chiếm căn cứ nào cửa nhà Tống?
A. Thành Châu Khâm
B. Thành Châu Liêm
C. Thành Ung Châu
D. Tất cả các căn cứ trên
Câu 19: Trên cơ sở phân tích diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077) cho biết tư tưởng xuyên suốt của nhà Lý là gì?
A. Nhân đạo
B. Nhân văn
C. Chủ động
D. Bị động
Câu 20: Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long không xuất phát từ lý do nào sau đây?
A. Đất nước đã hòa bình, ổn định, cần có điều kiện để phát triển
B. Vua Lý không muốn đóng đô ở Hoa Lư, vì đó là kinh đô của nhà Đinh – Tiền Lê
C. Hoa Lư là vùng đất hẹp, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước
D. Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài
Câu 21: Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?
A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ
B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội
C. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua
D. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư
Câu 22: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”. Đó là câu nói của ai?
A. Trần Quốc Tuấn
B. Trần Thủ Độ
C. Lý Thường Kiệt
D. Lý Công Uẩn
Câu 23: Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?
A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp
B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh
C. Giảm bớt ngân quĩ chi cho quốc phòng
D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông
Câu 24: Nhà Lê đã làm gì để phát triển sản xuất?
A. Mở rộng việc khai khẩn đất hoang
B. Chú trọng công tác thủy lợi, đào vét kênh ngòi
C. Tổ chức lễ cày tịch điền
D. Tất cả các ý trên
Câu 25: Tôn giáo nào phổ biến nhất dưới thời Tiền Lê?
A. Phật giáo
B. Nho giáo
C. Đạo giáo
D. Thiên Chúa giáo
Câu 26: Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê có điểm gì khác so với nhà Ngô?
A. Hoàn thiện chặt chẽ, quyền lực tập trung tối đa vào trong tay nhà vua
B. Xuất hiện vai trò của các nhà sư và nhà nho
C. Cồng kềnh với nhiều quan chức hơn
D. Tiếp tục được hoàn thiện, chặt chẽ hơn, quyền lực tập trung trong tay nhà vua lớn hơn
Câu 27: Mô hình nhà nước được Ngô Quyền xây dựng sau khi lên ngôi theo thể chế nào?
A. Dân chủ chủ nô
B. Cộng hòa quý tộc
C. Quân chủ lập hiến
D. Quân chủ chuyên chế
Câu 28: Nhà Lý luôn kiên quyết giữ vững nguyên tắc gì trong khi duy trì mối bang giao với các nước láng giềng?
A. Hòa hảo thân thiện
B. Đoàn kết tránh xung đột
C. Giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ
D. Mở cửa, trao đổi, lưu thông hàng hóa
Câu 29: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì?
A. Đánh vào Bộ chỉ huy của quân Tống
B. Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt
C. Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt
D. Đánh vào nơi Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt
Câu 30: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?
A. Tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến cùng
B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa
C. Kí hòa ước, kết thúc chiến tranh
D. Đề nghị “giảng hòa”củng cố lực lượng, chờ thời cơ
Câu 31: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?
A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống
B. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân
C. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước
D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng
Câu 32: Các vua nhà Lý thường về địa phương làm lễ cày tịch điền nhằm mục đích
A. Thăm hỏi nông dân
B. Đẩy mạnh khai khẩn đất hoang
C. Chia ruộng đất cho nông dân
D. Khuyến khích nông dân sản xuất nông nghiệp
Câu 33: Tại sao nông nghiệp thời Lý phát triển?
A. Triều đình khuyến khích việc khai khẩn đất hoang.
B. Triều đình chăm lo công tác thủy lợi.
C. Đất nước ổn định.
D. Triều đình cấm giết hại trâu bò, khuyến khích việc khai khẩn đất hoang, chăm lo công tác thủy lợi.
Câu 34: Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?
A. Đạo Phật được đề cao, nên cấm sát sinh
B. Trâu, bò là động vật quý hiếm
C. Trâu, bò là động vật linh thiêng
D. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp
Câu 35: Năm 979 triều đại phong kiến nào ở nước ta được thành lập?
A. Nhà Tiền Lê
B. Nhà Trần
C. Nhà Lý
D. Nhà Hồ
Câu 36: Một trong những đặc điểm của khoa cử thời Lý là:
A. Chương trình thi cử dễ dàng nên số người đỗ đạt cao
B. Mỗi năm đều có khoa thi
C. 5 năm một lần triều đình tổ chức khoa thi
D. Chế độ thi cử chưa có nề nếp, qui củ, khi nào triều đình cần mới mở khoa thi
Câu 37: Quốc hiệu của nước ta dưới thời Đinh Bộ Lĩnh là gì?
A. Đại Việt
B. Vạn Xuân
C. Đại Cồ Việt
D. Đại Ngu
Câu 38: Vua Đinh Tiên Hoàng đặt niên hiệu là gì?
A. Thái Bình
B. Thiên Phúc
C. Hưng Thống
D. Ứng Thiên
Câu 39: Nội dung luật pháp thời Lý quy định:
A. Bảo vệ nhà vua và cung điện
B. Bảo vệ của công và tài sản của nhân dân
C. Nghiêm cấm việc mổ trâu bò, bảo vệ nông nghiệp, những người phạm tội xử phạt nghiêm khắc
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 40: Nhà Tống đã làm gì giải quyết những khó khăn trong nước?
A. Đánh hai nước Liêu - Hạ
B. Đánh Đại Việt để khống chế Liêu - Hạ
C. Đánh Cham-pa để mở rộng lãnh thổ
D. Tiến hành cải cách, củng cố đất nước
việc làm nào dưới đây của ngô quyền chứng tỏ ông nêu cao ý chí xây dựng chính quyền độc lập
A,bãi bỏ chức tiết độ sứ
B,đóng đô cổ loa
C,xưng vương
D,lập triều đình quân chủ
việc làm nào dưới đây của ngô quyền chứng tỏ ông nêu cao ý chí xây dựng chính quyền độc lập
A,bãi bỏ chức tiết độ sứ
B,đóng đô cổ loa
C,xưng vương
D,lập triều đình quân chủ
Việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc. *
Đặt kinh đô ở Cổ Loa.
Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.
Đặt lại lễ nghi trong triều đình.
Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc
Câu 1: Những biểu hiện về ý thức tự chủ của Ngô Quyền trong việc xây dựng đất nước: * 1 điểm
A.Lên ngôi vua, chọn nơi đóng đô.
B. Bỏ chức tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc.
C. Tổ chức lại bộ máy nhà nước.
D Quy định các lễ nghi trong triều.
Câu 1.Việc Ngô Quyền quyết định bỏ chức Tiết Độ Sứ thể hiện điều gì?
A. Quyền độc lập tự chủ, khẳng định chủ quyền dân tộc.
B. Sức mạnh của dân tộc ta.
C. Nước ta không phụ thuộc vào phong kiến phương Bắc.
D. Uy quyền của Ngô Quyền.
Câu 2. Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì để củng cố chính quyền của mình?
A.Cử các tướng lĩnh thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt, phong vương cho các con.
B.Cử các tướng lĩnh thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt
C.Phong vương cho các con.
D.Thuần phục nhà Tống.
Câu 3. Lê Hoàn lên ngôi đã đổi niên hiệu là:
A. Thuận Thiên.
B. Thái Bình.
C. Thiên phúc.
D. Hồng Đức.
Câu 4. Lê Hoàn chia đất nước như thế nào?
A. 13 đạo, phủ, châu, huyện, xã.
B. 13 đạo, lộ, phủ, châu, huyện.
C. Lộ phủ, châu, huyện, xã.
D. 10 lộ, dưới lộ có phủ, châu.
Câu 24: Sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.
A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa.
B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.
C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình.
D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.
Câu 25: "Loạn 12 sứ quân" là biến cố lịch sử xảy ra vào cuối thời:
A. Ngô.
B. Đinh.
C. Lý.
D. Trần.
Câu 26: Nguyên nhân nào dẫn tới “Loạn 12 sứ quân”?
A. Nhà Nam Hán xúi giục các thổ hào địa phương ở nước ta nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô.
B. Đời sống nhân dân cực khổ nên đã nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô.
C. Chính quyền trung ương nhà Ngô không đủ uy tín và sức mạnh để giữ vững chính quyền và ổn định đất nước.
D. Quân Nam Hán chuẩn bị xâm lược nước ta, 12 sứ quân nổi dậy chống lại chiến tranh xâm lược của nhà Hán.
Câu 27: Ai là người có công dẹp loạn “Mười hai sứ quân”, thống nhất đất nước?
A. Đinh Bộ Lĩnh.
B. Trần Lãm.
C. Phạm Bạch Hổ.
D. Ngô Xương Xí.
Câu 28: Lê Hoàn lên ngôi vua vào năm nào? Đặt niên hiệu là gì?
A. Năm 980, niên hiệu Thái Bình
B. Năm 979, niên hiệu Hưng Thống
C. Năm 980, niên hiệu Thiên Phúc
D. Năm 981, niên hiệu Ứng Thiên
Câu 29: Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?
A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.
B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.
C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.
D. Được nhà Tống giúp đỡ.
Câu 30: Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê so với nhà Đinh?
A. Bộ máy nhà nước thời Tiền Lê hoàn thiện hơn so với thời Đinh, đó là sự hoàn thiện thêm về tổ chức bộ máy cai trị ở trung ương.
B. Bộ máy nhà nước thời Tiền Lê hoàn thiện hơn so với thời Đinh, đó là sự hoàn thiện thêm về tổ chức bộ máy cai trị ở địa phương.
C. Bộ máy nhà nước thời Tiền Lê hoàn thiện hơn so với thời Đinh, đó là sự hoàn thiện thêm về tổ chức bộ máy cai trị ở trung ương và địa phương.
Câu 31: Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được hình thành từ:
A. Thế kỉ III. B. Thế kỉ II.
C. Thế kỉ III trước công nguyên. D. Thế kỉ II trước công nguyên.
Câu 32: Cuối thế kỉ XIX, Ấn Độ trở thành thuộc địa của nước nào?
A. Anh B. Pháp C. Tây Ban Nha D. Hà Lan.
CÂU 33: Đinh Bộ Lĩnh dẹp yên “Loạn 12 sứ quân” vào thời gian nào?
A. Năm 966. B. Năm 967. C. Năm 968. D. Năm 969.
Câu 34 : Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?
A. Đại Việt B. Đại Cồ Việt C. Đại Nam D. Đại Ngu
Câu 35: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?
A. Đinh Toàn. B. Thái hậu Dương Vân Nga. C. Lê Hoàn. D. Đinh Liễn.
Câu 36: Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?
A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ.
B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.
C. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua.
D. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư.
Câu 37: Tình hình bang giao Việt – Tống dưới thời tiền Lê như thế nào?
A. Nhà Tống vẫn tiếp tục gây hấn, cho quân xâm lược Đại Cồ Việt.
B. Nhà tiền Lê cắt đứt quan hệ bang gia với nhà Tống.
C. Quan hệ bang giao Việt – Tống nhìn chung tốt đẹp, hòa hảo.
D. Nhà Tống phải kiên nể, thần phục Đại Cồ Việt.
Câu 38: Tôn giáo nào phổ biến nhất dưới thời tiền Lê?
A. Phật giáo. B. Nho giáo. C. Đạo giáo D. Thiên Chúa giáo.
Câu 39: Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là:
A. Địa chủ và nông nô. B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh.
C. Lãnh chúa phong kiến và nông nô. D. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.
Câu 40: Việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.
A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.
C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình. D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.
Trả lời nhanh giúp mình nhé:)))
Câu 13: Nội dung không phản ánh đúng chính sách của nhà Nguyễn nhằm thực hiện mục tiêu thiết lập lại chế độ tập quyền?
a. hoàn thiện tổ chức bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương
b. ban hành bộ Hoàng Việt luật lệ
c. xây dựng quân đội hùng mạnh gồm nhiều binh chủng
d. mở cửa cho thương nhân phương Tây buôn bán để thúc đẩy kinh tế phát triển
Câu 14: Chính sách đóng cửa của triều Nguyễn đối với phương Tây đã gây ra hậu quả gì?
a. tạo ra cái cớ để Pháp tiến hành xâm lược
b. bảo vệ đất nước trước hiểm họa ngoại xâm
c. loại bỏ các thành phần phản động theo đạo Thiên Chúa
d. tạo điều kiện mở rộng giao thương với nước ngoài
Câu 15: Tại sao thời Nguyễn, diện tích canh tác được mở rộng nhưng vẫn còn tình trạng dân lưu vong?
a. do nông dân bị cường hào, địa chủ cướp mất ruộng đất
b. do nhà nước không quan tâm đến thủy lợi
c. do chế độ thuế khóa nặng nề
d. do nạn bắt lính
Câu 16: Vì sao dưới thời Nguyễn kinh tế công thương nghiệp không thể phát triển thành nền kinh tế tư bản chủ nghĩa?
a. do Việt Nam có nền công thương nghiệp lạc hậu
b. do chính sách trọng nông ức thương của nhà Nguyễn
c. do sự ngăn cản buôn bán của thương nhân phương Tây
d. do sự ngăn cản buôn bán của thương nhân Hoa Kiều
Câu 17: Vì sao nhà Nguyễn lại hạn chế buôn bán với các nước phương Tây?
a. do ảnh hưởng của nhà Thanh đậm nét
b. do nhà Nguyễn không được hưởng lợi nhiều
c. do nhà Nguyễn nhận thấy dã tâm xâm lược của phương Tây
d. do người Pháp không giúp đỡ Nguyễn Ánh lật đổ nhà Tây Sơn
Việc bỏ chức tiết độ sự của Ngô Quyền có ý nghĩa như thế nào?