từ ghép :
+cả hai tiếng có nghĩa
+có hai từ trở lên
( thi thoảng có từ vừa ghép vừa láy , nhưng cứ tháy từ có cả hai tiếng có nghĩa thì cho đấy là từ ghép )
mình tự nghĩ ra đáy nhưng mik nghĩ là đúng
tick cho mik nha
từ ghép :
+cả hai tiếng có nghĩa
+có hai từ trở lên
( thi thoảng có từ vừa ghép vừa láy , nhưng cứ tháy từ có cả hai tiếng có nghĩa thì cho đấy là từ ghép )
mình tự nghĩ ra đáy nhưng mik nghĩ là đúng
tick cho mik nha
Nêu nhận xét về nghĩa của từ ghép chính phụ để phân biệt với các trường hợp không phải là từ ghép? Xin mn giúp mk với ạ
Hãy lập một danh mục các từ ghép trong văn bản “ Mẹ tôi” (trang 10-11) rồi phân loại thành từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ. Xin mn giúp mk, mai mk nộp bài rôi.
Hãy lập một danh mục các từ ghép trong văn bản “ Mẹ tôi” (trang 10-11) rồi phân loại thành từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ. Xin mn giúp mk, mai mk nộp bài rôi
1. Viết đoạn văn ngắn kểvề ấn tượng trong ngay khai trường đầu tiên trong đó có sử dụng ít nhất hai từ ghép đẳng lập, hai từ ghép chính phụ (gạch chân các từ ghép). Giúp mk nhanh nhé mk cần gấp
1. Viết đoạn văn ngắn kểvề ấn tượng trong ngay khai trường đầu tiên trong đó có sử dụng ít nhất hai từ ghép đẳng lập, hai từ ghép chính phụ (gạch chân các từ ghép). Giúp mk nhanh nhé mk cần gấp
Phân biệt từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập trong các từ sau: trưởng thành, gia nhân, thiên địa, thiên mẫu, thiên tử, hồng ngọc, nhật nguyệt, mục đồng, thiên hạ, thiên thanh, trường thọ.
1. Trong các từ ghép bà ngoại, thơm phức ở những ví dụ sau, tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính? Em có nhận xét gì về trật tự của các tiếng trong những từ ấy?
a) Mẹ còn nhớ sự nôn nao hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại.
b) Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của láu mới, của hoa cỏ dại bên bờ.
Chỉ ra các trường hợp nghĩa của các nghĩa cấu tạo lên từ ghép, từ láy
giúp tớ với mn ơi!! Ai làm đc thì trả lời ạ, minh cảm ơn đang làm gấp!
Trong các tiếng sau: nhà,gia( Có nghĩa là nhà); dạy, giáo (có nghĩa là dạy); dài, trường( có nghĩa là dài)
a) Tiếng nào có thể dùng như từ? Đặt câu với mỗi tiếng đó
b) Tiếng nào không được dùng như từ? Tìm một số từ ghép chứa các tiếng đó
c) Hãy nhận xét về sự khác nhau giữa từ và tiếng