Xét tam giác ABC có độ dài các cạnh đối diện 3 góc A,B,C là a,b,c. CMR
\(r_a=\dfrac{2S}{b+c-a}=p.tan\dfrac{A}{2}\) với ra là bán kính đường tròn bàng tiếp góc A , p là nửa chu vi, S là diện tích của tam giác ABC
Giúp mk với:
Cho tam giác ABC với S là diện tích và p là nửa chu vi tam giác ABC. Gọi r là bán kính đường tròn bàng tiếp góc A. CMR:
\(r=\frac{S}{p-a}\)
trong tam giác ABC, a,b,c là độ dài các cạnh BC,AC,AB; 2p là chu vi ; S là diện tích; r,rA,rB,rC là bán kính của đường tròn nội tiếp và các đường tròn bàng tiếp trong các góc A,B,C. Đường tròn bàng tiếp trong góc A tiếp xúc với các đường thẳng AB và AC tại F' và E'
a/ CM AE' =AF' =p
b/ CM AE = AF = p - a
c/ CM S = pr = (p-a)rA = (p-b)rB = (p-c)rC
d/ CM \(\sqrt{p\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right)}\)
Giúp mk với:
Cho tam giác ABC với S là diện tích và p là nửa chu vi tam giác ABC. Gọi r là bán kính đường tròn nội tiếp góc A. CMR:\(r=\frac{S}{p}\)
Gọi a,b,c là số đo 3 cạnh của tam giác ABC , r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác . Tính diện tích tam giác theo p và r, trong đó p là nửa chu vi tam giác
1. cho nữa đường tròn tâm O bán kính R có đường kính AB và bán kính AC vuông góc AB, điểm M di động trên cung AC, điểm H là hình chiếu của M lên OC. xác dịnh vị trí của M để MA + MH lớn nhất
2. cho (o;r) có đường kính AB, đường trung trực của AO cắt đường tròn ở C và D.
a. tứ giác ACOD là hình j
b. tam giác BCD là tam giác j
c. tính chu vi và diện tích tam giác BCD
3. tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn O; AB là 1 đường kính của đường tròn. H là trực tâm của tam giác ABC.
a. CM: tứ giác BHCD là hình bình hành
b. CM: HA + HB + HC = 2( OM + ON + OK) trong đó M, N, K là hình chiếu của O lên 3 cạnh của tam giác ABCgiúp với1. cho nữa đường tròn tâm O bán kính R có đường kính AB và bán kính AC vuông góc AB, điểm M di động trên cung AC, điểm H là hình chiếu của M lên OC. xác dịnh vị trí của M để MA + MH lớn nhất
2. cho (o;r) có đường kính AB, đường trung trực của AO cắt đường tròn ở C và D.
a. tứ giác ACOD là hình j
b. tam giác BCD là tam giác j
c. tính chu vi và diện tích tam giác BCD
3. tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn O; AB là 1 đường kính của đường tròn. H là trực tâm của tam giác ABC.
a. CM: tứ giác BHCD là hình bình hành
b. CM: HA + HB + HC = 2( OM + ON + OK) trong đó M, N, K là hình chiếu của O lên 3 cạnh của tam giác ABCgiúp với
cho đường tròn [ I;r] nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với các cạnh AB và AC lần lượt tại D và E. đường tròn [ K;ra] là đường tròn bàng tiếp trong góc A tiếp xúc với BC tại F tiếp xúc phần kéo dài của 2 cạnh AB; AC lần lượt tại M;N. cho AB=c; BC=a; AC=b; nửa chu vi tam giác ABC=p. chứng minh
a: AD=AE=p-a
b: AM=AN=p
c: diện tích tam giác ABC= p.r
d: diện tích tam giác ABC=[p-a].ra
Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (I). Các cạnh AB, BC, CA tiếp xúc đường tròn (I) lần lượt tại D, E, F. Đặt BC = a, CA = b, AB = c
a, Chứng minh AD =
b
+
c
-
a
2
b, Gọi r là bán kính của (I). Chứng minh S A B C = p.r, trong đó p là nửa chu vi tam giác ABC
c, Gọi M là giao điểm của đoạn thẳng AI với (I). Tính độ dài đoạn thẳng BM theo a, b, c
Cho tam giác ABC. Gọi ha, hb, hc là các đường cao và ra, rb, rc, là các bán kính của các đường tròn bàng tiếp các góc A, B, C của tam giác ABC. r là bán kính đường tròn nội tiếp. CMR:\(\frac{1}{r}=\frac{1}{h_a}+\frac{1}{h_b}+\frac{1}{h_c}\)