Xét mạch dao động điện từ tự do LC. Chu kỳ dao động T được tính bằng biểu thức
A. T = 2 π L C
B. T = 1 2 π L C
C. T = L C
D. T = 1 L C
Xét mạch dao động điện từ tự do LC. Chu kỳ dao động T được tính bằng biểu thức:
A. T = 2 π LC
B. T = 1 2 π LC
C. T = LC
D. T = 1 LC
Xét mạch dao động điện từ tự do LC. Tần số dao động f được tính bằng biểu thức
A. f = LC .
B. f = 2 π LC .
C. f = 1 LC .
D. f = 1 2 π LC .
Một mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π (mH) và một tụ điện có điện dung C = nF. Chu kỳ dao động của mạch là:
A. T = 4. 10 - 6 s
B. T = 4. 10 - 5 s
C. T = 4. 10 - 4 s
D. T = 2. 10 - 6 s
Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i = 0 , 02 cos 2000 t (i tính bằng A, t tính bằng s). Trong một chu kỳ khoảng thời gian để độ lớn điện tích của tụ không vượt quá 5 . 10 - 6 C là
A. π / 1500 s
B. π / 1000 s
C. π / 3000 s
D. π / 2000 s
Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i = 0,02cos2000t (i tính bằng A, t tính bằng s). Trong một chu kỳ khoảng thời gian để độ lớn điện tích của tụ không vượt quá 5. 10 - 6 C là
A. π/2000 s
B. π/1000 s
C. π/3000 s
D. π/1500 s
Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kỳ T. Tại thời điểm nào đó dòng điện trong mạch có cường độ 8π (mA) và đang tăng, sau đó khoảng thời gian 3T/4 thì diện tích trên bản tụ có độ lớn 2 . 10 - 9 C. Chu kỳ dao động điện từ của mạch bằng
A. 0,5 ms
B. 0,25 ms
C. 0,5 µs
D. 0,25 µs
Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kỳ T. Tại thời điểm nào đó dòng điện trong mạch có cường độ 4π mA, sau đó khoảng thời gian 3 T 4 thì điện tích trên bản tụ có độ lớn 10 - 9 C. Chu kỳ dao động điện từ của mạch là
A. 0,5 ms
B. 0,25 ms
C. 0,5 ms
D. 1021 Hz
Mạch dao động điện từ LC với hai bản tụ A và B có phương trình điện tích tại bản A là q = 2cos( 10 7 t + π/2) (pC). Biết độ tự cảm L = 10 mH. Giá trị hiệu điện thế U B A thời điểm t = π 30 μ s là
A. 1 V.
B. − 1 V.
C. − 3 V.
D. 3 V.