Chủ ngữ: Người mẹ
Vị ngữ: nắm tay con,đưa cậu trở lại khu rừng
Người mẹ ( CN )// nắm tay con,đưa cậu trở lại khu rừng ( VN )
Chủ ngữ: Người mẹ
Vị ngữ: nắm tay con,đưa cậu trở lại khu rừng
Người mẹ ( CN )// nắm tay con,đưa cậu trở lại khu rừng ( VN )
2- Tìm cụm danh từ và xác định cấu tạo của cụm từ có trong câu văn sau: Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh khu rừng rậm.
xác định chủ ngữ là cụm danh từ trong câu sau : -một người ăn xin già -bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông à
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại.
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
b) Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con.
Câu 1 : Cụm từ nào được lặp lại trong hai câu thơ sau? Nêu tác dụng của việc lặp lại ấy.
“Bàn tay mẹ chắn mưa sa
Bàn tay mẹ chặn bão qua mùa màng.”
Câu 2 : Vì sao nhà thơ khẳng định bàn tay mẹ là “Bàn tay mang phép nhiệm mầu”?
Câu 3 : Là một người con, em sẽ có thái độ và hành động như thế nào đối với mẹ của mình? Hãy trình bày bằng một đoạn văn khoảng 5 câu trong đó có sử dụng một cụm danh từ (Gạch chân cụm danh từ).
Hãy xác định chủ ngữ , vị ngữ trong câu sau : Nhà mẹ Lê là một gia đình có một người mẹ với mười một người con
Xác định thành phần chủ ngữ và vị ngữ của câu văn sau: “Tôi là người Việt Nam.” Dùng cụm từ để mở rộng chủ ngữ hoặc vị ngữ, hoặc cả hai thành phần chính trong câu trên.
. Xác định thành phần trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau đây. Cho biết vị ngữ trong câu này thuộc loại cụm từ gì em đã được học.
Sáng sớm, con gà trống tía của nhà tôi gáy rất to.
Câu 2 (1,0 điểm) Hãy xác định cụm từ làm Vị ngữ trong câu: Trong bài thơ “À ơi tay mẹ”, cụm từ “à ơi” được lặp lại nhiều lần. Và cho biết Vị ngữ đó có cấu tạo là cụm tính từ hay cụm động từ?
giúp mik với