em là chủ ngữ
phải đến trường là vị ngữ
ngày mai thứ 2l là trạng ngữ
chúc bạn học tốt
Ngày mai thứ hai/em/phải đến trường.
TN CN VN
em là chủ ngữ
phải đến trường là vị ngữ
ngày mai thứ 2l là trạng ngữ
chúc bạn học tốt
Ngày mai thứ hai/em/phải đến trường.
TN CN VN
Xác định TN, CN và VN trong câu sau :
Ngày hôm nay là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa. ( Hồ Chí Minh )
Nên nhớ là ko có trong sách hay trên gg mà có bài như này nên tự làm
Hãy xác định cn vn trong các câu trần thuật sau và cho biết tác dụng
A) việc làm của Lang Lêu nhân ngày lễ tiên vương là có hiếu
xác định cn vn trong mỗi câu sau và chỉ ra cách nối các câu ghép trong các trường hợp sau : đây là ngôi nhà của tôi, kia là góc sân tôi hay chơi đùa và kia nữa là cây bàng tôi yêu thích
Bài 4 (3đ) Đọc đoạn văn sau:
Hoa mai trổ từng chùm thưa thớt, không đơm đặc như hoa đào. Nhưng cành mai uyển chuyển
hơn cành đào. Vì thế, khi cành mai rung rinh cười với gió xuân, ta liên tưởng đến hình ảnh một đàn bướm rập rờn, bay lượn.
1) Xác định CN, VN, TN, kiểu câu của các câu trên.
2) Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng phép liên kết nào?
- Gạch chân câu ghép trong đoạn văn.
- Xác định chủ ngữ (CN) , vị ngữ (VN) các vế câu của mỗi câu ghép tìm được.
- Ghi cách nối các vế câu ghép vào chỗ chấm.
a. Và trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên những bông hoa tím. Ngày chiếc máy bay bốc cháy đâm đầu xuống biển cũng là ngày cô Mai hi sinh…. Những bông hoa ấy vừa nở, mùi thơm bay về tận làng làm nôn nao cả lòng người ...
Viết đoạn văn tả cảnh trường em trong đó có sử dụng câu tồn tại .
Vd: - Bước vào cổng trường xanh um / hai dãy bàng đang mùa trổ lá .
VN CN
- Giữa công trường cao vút / chiếc cột cờ .
Tr V C
những ai ko biết lời giải của bài câu trần thuật đơn ko có từ là thì mọi người xem ở đây
I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là:
Câu 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:
a. Phú ông/ mừng lắm.
CN VN
b. Chúng tôi/ tụ hội ở góc sân.
CN VN
Câu 2.Vị ngữ của các câu trên:
a. Do cụm tính từ tạo thành.
b. Do cụm động từ tạo thành.
Câu 3.
a. Phú ông không (chưa) mừng lắm.
b. Chúng tôi không (chưa) tụ hội ở góc sân.
II. Câu miêu tả và câu tồn tại:
Câu 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ:
a. Đằng cuối bãi, hai cậu bé con/ tiến lại.
CN VN
b. Đằng cuối bãi, tiến lại /hai cậu bé con.
VN CN
Câu 2. Chọn trong hai câu đã dẫn một câu thích hợp để điền vào chỗ trống.
Chọn câu (b) thích hợp hơn vì sự miêu tả sẽ tập trung vào hoạt động tiến lại của hai cậu bé.
III. LUYỆN TẬP:
Câu 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau:
a. Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
CN: Bóng tre
VN: trùm lên…thôn.
=> Câu miêu tả.
- …, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.
VN: thấp thoáng.
CN: mái đình, mái chùa cổ kính.
=> Câu tồn tại.
- …, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.
CN: ta
VN: gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.
=> Câu miêu tả.
b. Có cái hang của Dế Choắt.
VN: Có
CN: cái hang của Dế Choắt.
=> Câu tồn tại.
c. …tua tủa những mầm măng.
VN: tua tủa
CN: những mầm măng.
=> Câu tồn tại.
- Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy.
CN: Măng
VN: trồi lên…trỗi dậy.
=> Câu miêu tả.
Câu 2. Viết đoạn văn tả cảnh trường em có sử dụng ít nhất là một câu tồn tại:
- Hôm nay, bầu trời trong xanh và gió thì mát quá.
- Nhìn từ xa, cổng trường được sơn bằng màu vàng và lát ngói đỏ ở phía trên.
- Đến gần, sân trường thật là nhộn nhịp
- Ở dưới gốc phượng, các bạn đang ngồi cùng nhau kể những câu chuyện cười, câu chuyện giúp mẹ việc nhà…
- Xa xa, thấp thoáng tiến lại thầy cô và các bạn nhỏ.
- Cảnh trường mới đẹp làm sao!
I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là:
Câu 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:
a. Phú ông/ mừng lắm.
CN VN
b. Chúng tôi/ tụ hội ở góc sân.
CN VN
Câu 2.Vị ngữ của các câu trên:
a. Do cụm tính từ tạo thành.
b. Do cụm động từ tạo thành.
Câu 3.
a. Phú ông không (chưa) mừng lắm.
b. Chúng tôi không (chưa) tụ hội ở góc sân.
II. Câu miêu tả và câu tồn tại:
Câu 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ:
a. Đằng cuối bãi, hai cậu bé con/ tiến lại.
CN VN
b. Đằng cuối bãi, tiến lại /hai cậu bé con.
VN CN
Câu 2. Chọn trong hai câu đã dẫn một câu thích hợp để điền vào chỗ trống.
Chọn câu (b) thích hợp hơn vì sự miêu tả sẽ tập trung vào hoạt động tiến lại của hai cậu bé.
III. LUYỆN TẬP:
Câu 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau:
a. Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
CN: Bóng tre
VN: trùm lên…thôn.
=> Câu miêu tả.
- …, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.
VN: thấp thoáng.
CN: mái đình, mái chùa cổ kính.
=> Câu tồn tại.
- …, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.
CN: ta
VN: gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.
=> Câu miêu tả.
b. Có cái hang của Dế Choắt.
VN: Có
CN: cái hang của Dế Choắt.
=> Câu tồn tại.
c. …tua tủa những mầm măng.
VN: tua tủa
CN: những mầm măng.
=> Câu tồn tại.
- Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy.
CN: Măng
VN: trồi lên…trỗi dậy.
=> Câu miêu tả.
Câu 2. Viết đoạn văn tả cảnh trường em có sử dụng ít nhất là một câu tồn tại:
- Hôm nay, bầu trời trong xanh và gió thì mát quá.
- Nhìn từ xa, cổng trường được sơn bằng màu vàng và lát ngói đỏ ở phía trên.
- Đến gần, sân trường thật là nhộn nhịp
- Ở dưới gốc phượng, các bạn đang ngồi cùng nhau kể những câu chuyện cười, câu chuyện giúp mẹ việc nhà…
- Xa xa, thấp thoáng tiến lại thầy cô và các bạn nhỏ.
- Cảnh trường mới đẹp làm sao!
Cánh màn khép ruộng lỏng cả ngày
Ruông vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa
Nắng mưa từ những ngày xưa
Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan
câu 1:xác định thể thơ
Câu 2: Xác định Phương thức biểu đạt chính
Câu 3:Câu thơ thứ 3 sử dụng BPNT gì nêu tác dụng
Câu 4:Qua khổ thơ em rút ra dc bài học gì??
Mọi người ơi giúp mình làm bài với ạ!BPNT nghĩa thì mình ko bít vì cô mìn ghi thếO^O