Câu 10: Câu "Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ" (Thanh Tịnh - Tôi đi học) có kiểu cấu tạo nào?
A. Câu có thành phần trạng ngữ và một cụm chủ vị.
B. Câu có hai cụm chủ vị không bao chứa nhau.
C. Câu có hai cụm chủ vị bao chứa nhau.
D. Câu có một cụm chủ vị nằm trong phần trạng ngữ.
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: - Maiconln Dalkoff là một cậu bé nhút nhát, dễ bị tổn thương. - Cậu có rất ít bạn và luôn phải lủi thủi một mình. - Nhiều năm trôi qua, Malcolm Dalkoff đã trở thành một nhà văn nổi tiếng thay cho cậu bé Malcolm Dalkoff tự ti ngày nào. - Cậu trở về thăm trường cũ và thăm lại cô giáo ngày xưa của mình Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: - Maiconln Dalkoff là một cậu bé nhút nhát, dễ bị tổn thương. - Cậu có rất ít bạn và luôn phải lủi thủi một mình. - Nhiều năm trôi qua, Malcolm Dalkoff đã trở thành một nhà văn nổi tiếng thay cho cậu bé Malcolm Dalkoff tự ti ngày nào. - Cậu trở về thăm trường cũ và thăm lại cô giáo ngày xưa của mình
Xác định cụm chủ vị trong câu: “Tất nhiên, vẫn còn hai bí ẩn: nó gây chết nam giới nhiều hơn, và trẻ em - người có hệ miễn dịch chưa phát triển tốt - lại ít bị nhiễm hơn”.
đặt câu (chủ đề về tình cảm gia đình) có đủ thành phần trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ có cấu tạo là một cụm từ
Xác định chủ ngữ, vị ngữ và chỉ ra mối quan hệ ý nghĩa giữa chúng a. Trên đồng cạn, đưới đồng sâu Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa. b. Chúng ta càng lên cao, tiết trời càng lạnh c. Giá như tôi biết bạn ấy khó khăn tôi sẽ không trách móc bạn nhiều như thế. d. Tôi bậc khóc rất nhiều vì tôi thương em. e. Bạn muốn thành công hay bạn muốn mình trở thành kẻ ăn bám f. Nếu bạn có sự cố gắng chăm chỉ học tập thì bạn sẽ nhận được quả ngọt.
: Nối một nội dung ở cột A với một nội dung thích hợp ở cột B để được những nhận định chính xác về chủ đề của các văn bản truyện kí đã học.
A | B |
1. Tôi đi học | a. Nói lên tình cảnh đáng thương của một em bé mồ côi cha và tình cảm sâu sắc của em dành cho người mẹ bất hạnh |
2. Trong lòng mẹ | b. Nói về một người nông dân cùng khổ bị chà đạp và đè nén thái quá đã uất ức vùng lên |
3. Tức nước vỡ bờ | c. Nói về một ông lão nông dân bị đói đã tự tử bằng bả chó |
4. Lão Hạc | d. Nói về tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nảy nở trong lòng một em bé nhỏ trong vào ngày đến trường đầu tiên. |
Đặt câu ghép có 2 cụm chủ ngữ vị ngữ trở lên
Đọc bài “Rừng cọ quê tôi” (tr.13, SGK Ngữ Văn 8/1):
a, Văn bản trên thuộc kiểu văn bản nào?
b, Văn bản trên viết về đối tượng nào? Về vấn đề gì?
c, Văn bản gồm mấy đoạn văn? Xác định ranh giới bố cục?
d, Các đoạn văn phần thân bài đã trình bày đối tượng theo thứ tự nào?
e, Nêu chủ đề của văn bản? Tìm từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của văn bản?
g, Tìm câu chủ đề trong 3 đoạn văn phần thân bài (nếu có)? Chỉ ra cách trình bày nội dung mỗi đoạn văn và biến đổi đoạn văn 4 với cách trình bày khác.
Làm ý a và g thôi cũng được nhé!
Xác định các phương thức biểu đạt trong văn bản Tôi đi học ( Thanh Tịnh ) và vận dụng các phương thức này để viết một văn bản theo chủ đề: Một kỉ nghỉ hè thú vị.
- Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:
Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một cái, nảy lên. Hai người đàn ông lực lưỡng phải ngồi đè lên người lão.