Trời/ càng về đêm/không gian/ càng tĩnh mịch.
Trời/ càng về đêm/không gian/ càng tĩnh mịch.
đặt câu (chủ đề về tình cảm gia đình) có đủ thành phần trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ có cấu tạo là một cụm từ
Đặt một câu với từ "nắng"(có đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ)
Đặt một câu với từ "mưa"(có đầy đủ chủ ngữ,vị ngữ)
Câu 10: Câu "Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ" (Thanh Tịnh - Tôi đi học) có kiểu cấu tạo nào?
A. Câu có thành phần trạng ngữ và một cụm chủ vị.
B. Câu có hai cụm chủ vị không bao chứa nhau.
C. Câu có hai cụm chủ vị bao chứa nhau.
D. Câu có một cụm chủ vị nằm trong phần trạng ngữ.
Câu nào có động từ (cụm động từ) đặt trước cụm chủ - vị ?
A. Nghe ngóng mãi, cụ bà mới thở dài mà rằng. (Vũ Trọng Phụng)
B. Một trận mưa rệp đã làm nền đá xanh nhạt lấm tấm những điểm nâu đen. (Nguyễn Tuân)
C. Tôi thách các thợ giỏi nhất mà làm nổi đấy. (Mô-li-e)
D. Còn chị, chị công tác ở đây ạ ? (Nguyễn Đình Thi)
Câu văn “Chỉ trong vài năm, chiến dịch chống thuốc lá này đã làm giảm hẳn số người hút, và người ta đã thấy triển vọng có thể nêu lên khẩu hiệu cho những năm cuối thế kỉ XX: “Một châu Âu không còn thuốc lá” là câu ghép có mấy cụm chủ - vị?
A. Một cụm
B. Hai cụm
C. Ba cụm
D. Bốn cụm
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: - Maiconln Dalkoff là một cậu bé nhút nhát, dễ bị tổn thương. - Cậu có rất ít bạn và luôn phải lủi thủi một mình. - Nhiều năm trôi qua, Malcolm Dalkoff đã trở thành một nhà văn nổi tiếng thay cho cậu bé Malcolm Dalkoff tự ti ngày nào. - Cậu trở về thăm trường cũ và thăm lại cô giáo ngày xưa của mình Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: - Maiconln Dalkoff là một cậu bé nhút nhát, dễ bị tổn thương. - Cậu có rất ít bạn và luôn phải lủi thủi một mình. - Nhiều năm trôi qua, Malcolm Dalkoff đã trở thành một nhà văn nổi tiếng thay cho cậu bé Malcolm Dalkoff tự ti ngày nào. - Cậu trở về thăm trường cũ và thăm lại cô giáo ngày xưa của mình
đặt 5 câu ghép có các vế được mốc nối với nhau bằng một quan hệ từ . phân tích cấu tạo ngữ pháp
Câu 1: Tìm các cụm Chủ- vị trong các vế của những câu ghép sau. Và cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế của những câu ghép đó.
a. Các em phải cố gắng học để thầy mẹ được vui lòng và để thầy dạy các em được sung sướng.
b. Nếu ai buồn phiền cau có thì gương cũng buồn phiền cau có theo.
c. Mặc dù nó vẽ bằng những nét to tướng, nhưng cả cái bát múc cám lợn sứt một miếng cũng trở nên ngộ nghĩnh.
Câu 2: Xác định tình thái từ trong các câu sau a. Anh đi đi. b. Sao mà lắm nhỉ nhé thế cơ chứ? c. Chị đã nói thế ư?