" Xã tắc từ đây vững bền, giang sơn từ đây đổi mới" là câu nói của Nguyễn Trãi
" Xã tắc từ đây vững bền, giang sơn từ đây đổi mới" là câu nói của Nguyễn Trãi
Câu 1. Với thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn, quân Minh phải rút về cố thủ:
Câu 2. Trận Chi Lăng – Xương Giang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra vào:
Câu 3. Dưới thời Lê, việc định lại chính sách chia ruộng công làng xã gọi phép gì?
Câu 4. Một số cửa khẩu Vân Đồn, Vạn Ninh (Quảng Ninh), Hội Thống (Hà Tĩnh) là nơi;
Câu 5. Thời Lê sơ (1428 – 1527) đã tổ chức bao nhiêu khoa thi?
Câu 6. Ranh giới chia cắt đất nước thành Đàng Trong – Đàng Ngoài do cuộc chiến tranh phong kiến Trịnh – Nguyễn là nơi nào?
Câu 7. Các cuộc khởi nghĩa ở Đàng Ngoài cuối thế kỷ XVIII đã làm lung lay chính quyền phong kiến nào?
Câu 8. Vì sao Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với quân thù ?
Câu 9. Quân Tây Sơn đánh bại 29 vạn quân Thanh vào mùa xuân 1789 bằng các trận đánh nào theo thứ tự.
Câu 10. Vua Quang Trung ban hành Chiếu khuyến nông nhằm mục đích gì?
Câu 1. Với thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn, quân Minh phải rút về cố thủ:
Câu 2. Trận Chi Lăng – Xương Giang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra vào:
Câu 3. Dưới thời Lê, việc định lại chính sách chia ruộng công làng xã gọi phép gì?
Câu 4. Một số cửa khẩu Vân Đồn, Vạn Ninh (Quảng Ninh), Hội Thống (Hà Tĩnh) là nơi;
Câu 5. Thời Lê sơ (1428 – 1527) đã tổ chức bao nhiêu khoa thi?
Câu 6. Ranh giới chia cắt đất nước thành Đàng Trong – Đàng Ngoài do cuộc chiến tranh phong kiến Trịnh – Nguyễn là nơi nào?
Câu 7. Các cuộc khởi nghĩa ở Đàng Ngoài cuối thế kỷ XVIII đã làm lung lay chính quyền phong kiến nào?
Câu 8. Vì sao Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với quân thù ?
Câu 9. Quân Tây Sơn đánh bại 29 vạn quân Thanh vào mùa xuân 1789 bằng các trận đánh nào theo thứ tự.
Câu 10. Vua Quang Trung ban hành Chiếu khuyến nông nhằm mục đích gì?
Câu 11: Trong các năm 1831 – 1832, nhà Nguyễn chia nước ta thành bao nhiêu tỉnh thành?
Câu 12: Để phát triển kinh tế nông nghiệp, các vua Nguyễn rất chú trọng đến công cuộc gì?
Câu 13: Đầu thời nhà Nguyễn, kinh tế công thương nghiệp nước ta như thế nào?
Câu 14: Chính sách cai trị cơ bản của nhà Nguyễn là gì?
Câu 15: Cuộc khởi nghĩa Nông Văn Vân nổ ra vào thời gian nào? Ở đâu?
Địa phương nào của Bắc Giang hay sử dụng từ "Già"(Bác gái)?
A. Lạng Giang B. Yên Dũng
C. Yên Thế D. Sơn Động
Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai khi nói về đặc điểm của nền kinh tế phong kiến.
A. Nông nghiệp là ngành sản xuất chính, kết hợp chăn nuôi và nghề thủ công.
B. Sản xuất nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn hay lãnh địa.
C. Ruộng đất do địa chủ, lãnh chúa nắm giữ và giao cho nông dân hay nông nô cày cấy để thu tô thuế.
D. Kinh tế công thương nghiệp phát triển mạnh ngay từ đầu.
2. Dạng điền khuyết.
Hãy chọn các từ hoặc cụm từ cho sẵn dưới đây để điền vào chỗ trống thích hợp (châu Á, châu Âu, tư sản, vô sản, vốn)
Các cuộc phát kiến địa lí đã mang về cho các quý tộc và thương nhân ………….. món lợi khổng lồ. Từ đây, quá trình tích lũy …………… và người làm thuê hình thành. Có vốn và nhân công làm thuê, họ mở rộng sản xuất. Các chủ xưởng, chủ đồn điền và những thương nhân giàu có dần trở thành giai cấp ………… . Đông đảo những người làm thuê trở thành giai cấp ………..
3. Dạng câu ghép đôi:
Hãy nối tên các tác giả (cột A) với các tác phẩm (cột B) cho đúng.
A | Nối | B |
Tây du kí |
| Thi Nại Am |
Tam quốc diễn nghĩa | Ngô Thừa Ân | |
Hồng lâu mộng | Tào Tuyết Cần | |
Thủy hử | La Quán Trung |
4. Dạng câu có nhiều lựa chọn
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng về các giai cấp chính của xã hội phong kiến phương Đông.
a. Địa chủ, nông nô. c. Lãnh chúa, nông nô
b. Quý tộc, địa chủ, nông dân d. Lãnh chúa, nông dân
5. Câu tự luận.
Khu vực Đông Nam Á ngày nay gồm những nước nào?
Câu 1: Nguyễn Chính đã có những đóng góp gì trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? Từ tấm gương của ông, em rút ra bài học gì?
Câu 2: Trình bày những sự kiện chính trong chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang, Hội thề Đông quan. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử.
Trong câu nói của vua Lê Thánh Tông chỗ trống dưới đây còn thiếu từ nào?
''Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc thì tội phải...''
Câu 1: (2,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng.
1. Trong câu nói của vua Lê Thánh Tông dưới đây còn thiếu từ nào trong chỗ trống?
"Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì tội phải.........."
A. Giết chết B. Chặt đầu C. Đi tù D. Tru di
2. Thế kỉ XVII, "Kẻ Chợ" là tên gọi của đô thị nào ở nước ta?
A. Phố Hiến (Hưng Yên) B. Thăng Long (Hà Nội)
C. Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế) D. Hội An (Quảng Nam)
3. Quân đội thời Lê Sơ khác thời Lý - Trần ở điểm nào?
A. Thực hiện chế độ “ngụ binh ư nông” B. Tổ chức chặt chẽ luyện tập hàng năm
C. Bảo vệ biên cương không để giặc xâm lấn D. Vua trực tiếp nắm quyền tổng chỉ huy quân đội.
4. Vương Thông vội xin hòa và chấp nhận Hội thề Đông Quan (10-12-1427) để rút quân về nước, vì?
A. Quân Minh bị ta đánh bại trong trận Tốt Động - Chúc Động.
B. Hai đạo viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạch bị ta tiêu diệt.
C. Tướng giặc là Trần Hiệp, Lý Lượng, Lý Đằng bị giết.
D. Cả ba phương án A, B, C.
5. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh thời gian nào?
A. Ngày 07-02-1418 B. Ngày 17-12-1416 C. Ngày 28-06-1917
6. Địa danh nào là giới tuyến giữa Đàng Trong – Đàng Ngoài trong thời kì chiến tranh Trịnh - Nguyễn?
A. Sông Gianh (Quảng Bình) B. Vùng núi Tam Đảo
C. Thanh Hóa - Nghệ An D. Quang Bình - Hà Tĩnh
7. Dựa vào thông tin dưới đây, hãy cho biết tên nhân vật lịch sử này là ai?
A. Ông là người soạn thảo và ban hành Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức). Đây là bộ luật đầy đủ và tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến Việt Nam.
B. Ông là người là người có công đóng góp làm cho bộ máy nhà nước Ông chia nước làm 13 đạo).
Trả lời: Ông là: ..................
8. Thế kỉ XVII, một số giáo sĩ phương Tây học Tiếng Việt (trong đó có A-lêc-xăng-đơ Rôt) để truyền đạo Thiên chúa, họ dùng chữ cái La-tinh để ghi âm Tiếng Việt (có sự hợp tác của một số người Việt Nam). Chữ Quốc ngữ đã ra đời như vậy.
A. Đúng B. Sai
Câu 2: (1,0 Điểm) Chọn các thông tin sau (Lê Sơ, 989, 26, 20) và điền thông tin vào chỗ trống cho thích hợp trong câu sau:
Thời ...... (1428 - 1527) tổ chức được ...... khoa thi. Đỗ ……… tiến sĩ và .................trạng nguyên.
Câu 1: (2,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng.
1. Trong câu nói của vua Lê Thánh Tông dưới đây còn thiếu từ nào trong chỗ trống?
"Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì tội phải.........."
A. Giết chết B. Chặt đầu C. Đi tù D. Tru di
2. Thế kỉ XVII, "Kẻ Chợ" là tên gọi của đô thị nào ở nước ta?
A. Phố Hiến (Hưng Yên) B. Thăng Long (Hà Nội)
C. Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế) D. Hội An (Quảng Nam)
3. Quân đội thời Lê Sơ khác thời Lý - Trần ở điểm nào?
A. Thực hiện chế độ “ngụ binh ư nông” B. Tổ chức chặt chẽ luyện tập hàng năm
C. Bảo vệ biên cương không để giặc xâm lấn D. Vua trực tiếp nắm quyền tổng chỉ huy quân đội.
4. Vương Thông vội xin hòa và chấp nhận Hội thề Đông Quan (10-12-1427) để rút quân về nước, vì?
A. Quân Minh bị ta đánh bại trong trận Tốt Động - Chúc Động.
B. Hai đạo viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạch bị ta tiêu diệt.
C. Tướng giặc là Trần Hiệp, Lý Lượng, Lý Đằng bị giết.
D. Cả ba phương án A, B, C.
5. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh thời gian nào?
A. Ngày 07-02-1418 B. Ngày 17-12-1416 C. Ngày 28-06-1917
6. Địa danh nào là giới tuyến giữa Đàng Trong – Đàng Ngoài trong thời kì chiến tranh Trịnh - Nguyễn?
A. Sông Gianh (Quảng Bình) B. Vùng núi Tam Đảo
C. Thanh Hóa - Nghệ An D. Quang Bình - Hà Tĩnh
7. Dựa vào thông tin dưới đây, hãy cho biết tên nhân vật lịch sử này là ai?
A. Ông là người soạn thảo và ban hành Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức). Đây là bộ luật đầy đủ và tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến Việt Nam.
B. Ông là người là người có công đóng góp làm cho bộ máy nhà nước Ông chia nước làm 13 đạo).
Trả lời: Ông là: ..................
8. Thế kỉ XVII, một số giáo sĩ phương Tây học Tiếng Việt (trong đó có A-lêc-xăng-đơ Rôt) để truyền đạo Thiên chúa, họ dùng chữ cái La-tinh để ghi âm Tiếng Việt (có sự hợp tác của một số người Việt Nam). Chữ Quốc ngữ đã ra đời như vậy.
A. Đúng B. Sai
Câu 2: (1,0 Điểm) Chọn các thông tin sau (Lê Sơ, 989, 26, 20) và điền thông tin vào chỗ trống cho thích hợp trong câu sau:
Thời ...... (1428 - 1527) tổ chức được ...... khoa thi. Đỗ ……… tiến sĩ và .................trạng nguyên.
Câu 1: Vì sao quân Minh lại chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi vào năm 1423?
Câu 2: Ai là người đã đưa ra đề nghị chuyển địa bàn hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn từ Thanh Hóa vào Nghệ An?