Xem bức tranh và trả lời 9 câu hỏi sau:
1. Có bao nhiêu du khách đang ở địa điểm cắm trại này?
2. Họ đến khi nào: Hôm nay hay vài ngày trước?
3. Làm thế nào mà họ đến cắm trại ở đây được?
4. Gió đang thổi từ phía nào: Bắc hay Nam?
5. Khu cắm trại ở đảo hoang hay gần khu dân cư?
6. Bức hình chụp buổi sáng hay buổi chiều?
7. Alex đã đi đâu?
8. Ai là người làm việc (nấu ăn) vào ngày hôm qua?
9. Hôm nay là ngày bao nhiêu?
Bài 1: Cho biết các vd sau liên quan đến phương châm hội thoại nào?
a) Mẹ hỏi con:
- Hôm nay con ăn cơm thế nào?
- Chả ngon lắm mẹ ạ!
b) Đêm hôm qua cầu gãy.
c) Học xong bạn nhớ đi ra cửa trước.
d) Lớp tớ, 2 người mua 5 quyển sách.
e) Người ta định đoạt lương của tôi , anh ạ!
Bài 2: Vận dụng phương châm hội thoại để phân tích lỗi và sửa lại cho đúng (nếu có) đối vs các trường hợp sau:
a) Với cương vị là giám đốc xí nghiệp, tôi xin cảm ơn các đồng chí.
b) Thấy bạn đến chậm, Hà liền nói:
- Cậu có họ hàng vs từ phải ko?
Bài 3: Cho biết vd sau liên qua đến phương châm hội thoại nào? Vì sao?
- Cháu có biết nhà cô giáo Lan ở đâu không?
-Cháu nghe nói ở xóm 5, bác đến đó rồi hỏi tiếp.
Hôm nay bạn thế nào?
Hôm nay của bạn thế nào? Hôm nay của tôi bình thường nhưng chẳng hề bình thường, giản đơn mà không hề đơn giản. Tôi đang chừa phần thời gian ôn thi vào 10 của mình để xoa đi những căng thẳng nhất thời trong vài phút. Chúc các bạn, chúc tôi, chúc nhiều ai đó một hứng khởi căng tràn. Bây giờ thì hãy ngồi cùng tôi, nói cho tôi biết hôm nay bạn thế nào?
hay thật đấy, vừa hôm qua thấy nó thích mình mà hôm nay lại đã quay ngoắt sang thích bạn thân mình???
anh /chị hiểu câu thơ "máu vẫn thấm qua từng trang tập đọc /vó ngựa triệu đà còn đau đến hôm nay "như thế nào
Câu “sự thật không đứng yên, cuộc sống không đứng yên một chỗ, có cái hôm qua đúng, hôm nay nó là vật cản” thể hiện rõ phẩm chất gì của người nói?
A. Thẳng thắn và trung thực
B. Tư duy biện chứng và khát khao đổi mới
C. Thông minh và nhạy bén
D. Chín chắn trong suy nghĩ và hành động
Trong câu “Tất cả chúng tôi - kể cả nó - đều biết hôm nay cô sẽ nghỉ ốm, chúng tôi trốn học đi chơi” thành phần phụ chú có quan hệ thế nào với từ ngữ đó?
A. Quan hệ bổ sung
B. Quan hệ điều kiện
C. Quan hệ nguyên nhân
D. Quan hệ tương phản
Giúp em với!!!
Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, hai người có xảy ra một cuộc tranh luận và một người nổi nóng không kiềm chế được mình đã nặng lời miệt thị người kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết lên cát: “Hôm nay, người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ”.Họ đi tiếp thì đến một ốc đảo và quyết định đi bơi. Người bị miệt thị lúc nãy bây giờ bị đuối sức và chìm dần xuống. Người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Khi đã lên bờ, anh lấy một miếng kim loại khắc lên đá: “Hôm nay, người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi.Người kia hỏi: “Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát còn bây giờ anh lại khắc lên đá”.Anh ta trả lời: “Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xóa nhòa theo thời gian nhưng không ai có thể xóa được những điều tốt đẹp ghi tạc lên đá, trong lòng người.Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá
Nội dung câu chuyện là gì?
Câu văn " Ồ, hôm nay trời mưa!" đã sử dụng thành phần biệt lập nào?
A.Tình thái
B.Gọi - đáp
C.Cảm thán
D.Phụ chú