Bộ phận trả lời cho những câu hỏi dưới đây được gọi là gì?
- Ở đâu?
- Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?
- Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu?
- Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì?
- Bằng cái gì? Với cái gì?
A.Trạng ngữ.
B.Vị ngữ.
C.Chủ ngữ.
Điền động từ thích hợp vào chỗ trống để cho biết các việc làm của các nông dân.
....... hạn
Câu 1. Xác định bộ phận vị ngữ trong câu sau: “Năm cuối bậc phổ thông, đội bóng
của cô giành giải vô địch toàn quốc, cô được cấp học bổng vào đại học.”
A. Năm cuối bậc phổ thông
B. đội bóng của cô
C. giành giải vô địch toàn quốc, cô được cấp học bổng vào đại học
D. cô được cấp học bổng vào đại học
Câu 2. Câu nào sau đây có dấu gạch ngang dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân
vật:
A. Nếu con thực sự muốn thì không gì có thể ngăn cản con, ngoại trừ một điều – thái
độ của chính mình!”
B. Một hôm, thấy cô bé buồn, tôi hỏi, cô trả lời:
- Các huấn luyện viên bảo cháu hơi thấp, không thể chơi cho đội hạng nhất
Câu 3: Từ nào cùng nghĩa với từ “dũng cảm”:
A. Dũng sĩ
B. Trung thành
C. Cảm phục
D. Quả cảm
Câu 4: Chuyển câu sau thành câu khiến, câu cảm, câu nghi vấn:
An học Toán.
- câu khiến: ………………………………………………………………………….
- câu cảm: ………………………………………………………………………….
- câu hỏi: …………………………………………………………………
NHÀ BÁC HỌC GA-LI-LÊ
Khi còn là giáo sư toán ở Trường Đại học Pi-dơ, một hôm, Ga-li-lê thấy người ta dạy cho sinh viên rằng: vật nặng bao giờ cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
Nhà bác học liền phản đối :
- Làm gì có chuyện vô lí như thế! Chẳng nhẽ một hòn đá nặng 1 kg lại rơi chậm gấp 10 lần hòn đá nặng 10 kg à ?
- Chứ sao? Sách của nhà bác học A-ri-xtốt chẳng nói như vậy là gì! – mọi người đồng thanh khẳng định.
- Hừm, nếu vậy thì khi buộc hai hòn đá với nhau, chúng sẽ rơi như thế nào? Chắc các ngài bảo hòn đá nhẹ kìm hòn đá nặng lại, làm tốc độ rơi giảm đi chứ gì? Nhưng hai hòn đá ấy buộc lại với nhau sẽ thành một khối nặng 11 kg, và khối đó sẽ rơi nhanh hơn khối nặng 10 kg. Các ngài giải thích như thế nào về điều mâu thuẫn đó?
Lúc đó, các vị giáo sư mới ngẩn người ra, nhưng họ vẫn chưa chịu nhận sai lầm. Ga-li-lê bèn mời họ tham dự một cuộc thí nghiệm. Ông đứng trên một tháp cao, đồng thời thả hai hòn đá nặng, nhẹ khác nhau xuống. Lẽ ra hai hòn đá phải rơi xuống đất cùng một lúc, song do sức cản của không khí (điều này, lúc đó Ga-li-lê chưa biết), hòn nặng lại rơi xuống trước hòn nhẹ chừng một đốt ngón tay. Những người phản đối ông lại được dịp lớn tiếng :
- Đấy, thí nghiệm của ông có bác bỏ được chân lí của A-ri-xtốt đâu!
Lần thất bại ấy làm Ga-li-lê rất bực. Ông bèn làm đi làm lại thí nghiệm. Kết quả, ông đã phát hiện ra rằng: không khí có sức cản. Thả rơi các vật trong ống đã rút hết không khí, quả nhiên tốc độ rơi của các vật như nhau.
Thế là nhờ thí nghiệm, không những Ga-li-lê đã chứng minh được lập luận của mình, bác bỏ được quan niệm sai lầm của A-ri-xtốt mà ông còn phát hiện ra định luật về sức cản của không khí.
Câu tục ngữ nào dưới đây phù hợp với ý nghĩa của câu chuyện?
(1 Point)
a – Có công mài sắt, có ngày nên kim.
b – Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
c – Thắng không kiêu, bại không nản.
NHÀ BÁC HỌC GA-LI-LÊ
Khi còn là giáo sư toán ở Trường Đại học Pi-dơ, một hôm, Ga-li-lê thấy người ta dạy cho sinh viên rằng: vật nặng bao giờ cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
Nhà bác học liền phản đối :
- Làm gì có chuyện vô lí như thế! Chẳng nhẽ một hòn đá nặng 1 kg lại rơi chậm gấp 10 lần hòn đá nặng 10 kg à ?
- Chứ sao? Sách của nhà bác học A-ri-xtốt chẳng nói như vậy là gì! – mọi người đồng thanh khẳng định.
- Hừm, nếu vậy thì khi buộc hai hòn đá với nhau, chúng sẽ rơi như thế nào? Chắc các ngài bảo hòn đá nhẹ kìm hòn đá nặng lại, làm tốc độ rơi giảm đi chứ gì? Nhưng hai hòn đá ấy buộc lại với nhau sẽ thành một khối nặng 11 kg, và khối đó sẽ rơi nhanh hơn khối nặng 10 kg. Các ngài giải thích như thế nào về điều mâu thuẫn đó?
Lúc đó, các vị giáo sư mới ngẩn người ra, nhưng họ vẫn chưa chịu nhận sai lầm. Ga-li-lê bèn mời họ tham dự một cuộc thí nghiệm. Ông đứng trên một tháp cao, đồng thời thả hai hòn đá nặng, nhẹ khác nhau xuống. Lẽ ra hai hòn đá phải rơi xuống đất cùng một lúc, song do sức cản của không khí (điều này, lúc đó Ga-li-lê chưa biết), hòn nặng lại rơi xuống trước hòn nhẹ chừng một đốt ngón tay. Những người phản đối ông lại được dịp lớn tiếng :
- Đấy, thí nghiệm của ông có bác bỏ được chân lí của A-ri-xtốt đâu!
Lần thất bại ấy làm Ga-li-lê rất bực. Ông bèn làm đi làm lại thí nghiệm. Kết quả, ông đã phát hiện ra rằng: không khí có sức cản. Thả rơi các vật trong ống đã rút hết không khí, quả nhiên tốc độ rơi của các vật như nhau.
Thế là nhờ thí nghiệm, không những Ga-li-lê đã chứng minh được lập luận của mình, bác bỏ được quan niệm sai lầm của A-ri-xtốt mà ông còn phát hiện ra định luật về sức cản của không khí.
Nhờ thí nghiệm nhiều lần, Ga-li-lê đạt được thành công gì về khoa học ?
(1 Point)
a – Bác bỏ quan niệm sai về sự rơi của một vật, khẳng định quan niệm của mình, phát hiện định luật về sức nâng của không khí.
b – Bác bỏ quan niệm sai về sự rơi của một vật, khẳng định quan niệm của mình, phát hiện định luật về sức cản của không khí.
c – Bác bỏ quan niệm sai về sự rơi của vật nặng, khẳng định quan niệm của mình, phát hiện định luật về sức cản của không khí.
Câu tục ngữ nào dưới đây phù hợp với ý nghĩa của câu chuyện?
(1 Point)
a – Có công mài sắt, có ngày nên kim.
b – Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
c – Thắng không kiêu, bại không nản.
điền động từ thích hợp vào chỗ trống để cho biết các biệc làm của bác nông dân.
... đập ,... bờ, ... nước, ... hạn, ... mạ, ... lúa, ... thóc, ... gạo.
cíu cíu...!!!:(
Giải câu đố sau :
Trạng Nguyên nhanh trí ai bì
Đã từng ứng đối khi đi sứ Tàu
Một đời trong sạch trước sau
Tiền vô chủ, quyết vào chầu nộp kho.
Là ai ?
Mik bit đáp án nha
Sáng tầm 9h mik nói
:Gạch chân dưới các từ láy trong đoạn sau?
Các anh đã vô cớ lăng mạ một người bạn không trêu chọc các anh. Các anh đã chế giễu một người tàn tật. Các anh đã xúc phạm một đứa trẻ yếu đuối không tự vệ được. Các anh đã làm một điều hèn hạ đáng xấu hổ, một điều có thể làm nhơ nhuốc đến phẩm giá của con người, các anh là những đồ đê tiện!
Em hiểu như thế nào về câu nói sau của Hồ Chí Minh?
Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó.