ĐNB:
+vị trí địa lí;
thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế với ĐBSCL, tây nguyên, DHNTB và các nước trong khu vực ĐNÁ
+ĐKTN và TNTN:
-thuận lợi;
*đất liền
địa hình thoải cao trung bình
khí hậu cận xích đạo nóng ẩm
đất xám, đất ba dan
sinh vật đa dạng
sông ngòi ít
→trồng cây công nghiệp, xây dựng các khu công nghiệp, sinh vật đa dạng cho năng suất cao
*biển:
biển ấm, ngư trường rộng, nhiều hải sản
thềm lục địa giàu tiềm năng giàu khí
gần đường hải cảng quốc tế, nhiều cảng lớn
→khai thác nuôi trồng thủy sản, giao thông vận tải biển, du lịch, khai thác dầu khí
-khó khăn:
khoáng sản ít, phát triển công nghiệp khó khăn , ngyên liệu phải nhập khẩu
rừng tự nhiên còn ít
nguy cơ ô nhiễm môi trường
thiếu nước vào mùa khô
+ Đặc điểm dân cư xã hội
chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội rất cao
nền kinh tế phát triển năng động
nhiều di tích lịch sử , danh lam thắng cảnh có ý nghĩa kinh tế và lịch sử lớn
ĐBSCL;
+vị trí địa lí
nằm ở phía tây vùng ĐNB
tiếp giáp ở campuchia ở phía bắc
biển đông ở đông nam
vịnh thái lan ở tây nam
thuận lợi cho giao lưu trên đất liền và biển với các vùng và các nước lân cận
+ĐKTN và TNTN
*thuận lợi:
-tài nguyên đất: đất phù sa được bồi đắp hằng năm, diện tích rộng, màu mỡ→ phát triển trồng cây lương thực thực phẩm
-rừng ngập mặn phát triển chiếm diện tích lớn
-khí hậu nóng ẩm quanh năm →cây trồng vật nuôi phát triển mạnh
-sông ngòi kênh rạch chằng chịt nguồn thủy sản phong phú→nuôi trồng thủy sản thuận lợi
-biển rộng ấm nhiều đảo quần đảo ngư trường lớn→ thuận lợi khai thác thủy sản
-khoáng sản than bùn và đá vôi
*khó khăn
-lũ lụt
-diện tích đất mặn đất phèn lớn 2.5 triệu ha
-thiếu nước ngọt vào mùa khô
+đặc điểm dân cư xã hội;
với số dân trên 16.7 triệu người (2000) ĐBSCL là vùng đông dân
thành phần các dân tộc ngoài người kinh còn có người khơ-me, người chăm,...
người dân ĐBSCL có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp hàng hóa
mặt bằng dân trí chưa cao