PTHH chữ: Parafin + khí oxi -to---> khí cacbonic + hơi nước
Bản chất của phản ứng là: phản ứng cháy
Bản chất của quá trình làm nền là: quá trình oxi hoá parafin
PTHH chữ: Parafin + khí oxi -to---> khí cacbonic + hơi nước
Bản chất của phản ứng là: phản ứng cháy
Bản chất của quá trình làm nền là: quá trình oxi hoá parafin
1. Ghi lại phương trình chữ của phản ứng xảy ra và xác định chất phản ứng, sản phẩm của
các phản ứng sau:
a. Đốt cháy cây nến bằng parafin tạo thành khí cacbonic và hơi nước.
b. Khí nito tác dụng với khí hidro tạo thành amoniac
c. Khi đun quá lửa, mỡ bị cháy khét tạo thành cacbon và hơi nước.
d. Nung đá vôi chứa canxi cacbonat tạo thành vôi sống (canxi oxit) và nước
e. Đốt cháy xăng chứa octan tạo thành khí cacbonic và hơi nước
Ghi lại phương trình chữ của phản ứng xảy ra khi cây nến cháy (xem lại bài tập 3, bài 12). Cho biết tên các chất tham gia và sản phẩm trong phản ứng này.
khi đốt nến (làm bằng parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc, nến lỏng hóa hơi rồi cháy trong không khí carbon dioxide và hơi nước. hãy chỉ ra giai đoạn nào của quá trình đốt nến xảy ra biến đổi vật lí, giai đoạn nào là biến đổi hóa học. Giải thích.
Lượng chất tham gia phản ứng thay đổi thế nào khi PƯHH xảy ra?
A.Giảm dần.
B.Tăng lên rồi giảm lại.
C.Tăng dần.
D.Không thay đổi.
Trong một phản ứng hóa học, chỉ có yếu tố nào thay đổi?
A.Liên kết giữa các nguyên tử.
B.Số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố.
C.Số lượng nguyên tố.
D.Hóa trị của nguyên tố.
Dấu hiệu nào giúp phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật lý?
A.Thay đổi về hình dáng.
B.Sự phát sáng.
C.Sự xuất hiện chất mới.
D.Sự tỏa nhiệt.
đâu là biến đổi hóa học đâu là biến đổi vật lí . và viết phương trình dạng chữ
a khi đốt nến nến cháy trong không khí tạo ra khí carondioxide và hơi nước
b đun nước lỏng nước sôi hóa hơi
Công thức tính số mol chất khi đề bài cho khối lượng chất là:
A.n =V/22,4
B.n = V . 22,4
C.m = n . M
D.n =m/M
2Nến được làm bằng parafin, khi đốt nến, xảy ra các quá trình sau:
1. Parafin nóng chảy
2. Parafin lỏng chuyển thành hơi
3. Hơi parafin cháy biến đổi thành khí CO2 và hơi nước
Quá trình có sự biến đổi hoá học:
A.
1; 2; 3
B.1
C.2
D.3
3Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất biến đổi mà
A.
có chất rắn tạo thành
B.vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
C.có chất khí tạo thành.
D.có chất mới sinh ra
4Cho các công thức hoá học của các chất: N2 ; CO2 ; H2O; Cu; O2 ; NaOH; HCl; Fe. Số đơn chất là:
A.
5
B.4
C.6
D.3
5Cho biết công thức tính số mol, khi đề bài cho biết thể tích (V) ở đktc:
A.
n = V . 22,4
B.m = n . M
C.n = V/22,4
D.n = m/M
6Hầu hết các nguyên tử có hạt nhân gồm
A.proton, electron.
B.electron, nơtron.
C.proton, nơtron.
D.proton, nơtron, electron.
7Kí hiệu hoá học của nguyên tố Canxi là:
A.Ca
B.Cu
C.C
D.CA
8Phản ứng hoá học là
A.
quá trình bay hơi của chất.
B.quá trình biển đổi từ chất này thành chất khác.
C.quá trình ngưng tụ của chất.
D.quá trình thay đổi hình dạng kích thước.
9Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào
A.Màu sắc
B.Mùi
C.Trạng thái
D.Số lượng chất
10Dãy chất nào sau đây chỉ gồm công thức hóa học của các hợp chất:
A.NaCl, H2O, H2 , NaOH
B.CaCO3 , NaOH, Fe, NaCl
C.HCl, NaCl, O2 , CaCO3
D.FeCO3 , NaCl, H2SO4 , NaOH
Khi đốt nến (làm bằng parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc, sau đó nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước.
Hãy phân tích và chỉ ra ở giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lí, giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hóa học. Cho biết: Trong không khí có khí oxi và nến cháy là do có chất này tham gia.
Trình bày các hiện tượng xảy ra trong quá trình làm đậu khuôn ?
2. Bản chất của quá trình hình thành đậu khuôn là gì ?
3. Nước chua (giấm) có tác dụng gì trong quá trình làm đậu khuôn ?
4. Mục đích loại bỏ bã lọc ra khỏi dịch sữa sau khi nghiền đậu nành là gì?
5. Dịch sữa đậu nành sau khi lọc có để lâu được không? Tại sao ?
6. Nhiệt độ khi đun có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm hay không?
7. Qua quá trình tìm hiểu và thực hành làm đậu khuôn em thấy ở điều kiện nhiệt độ, môi trường thế nào là tốt nhất cho sự đông tụ?
Cho phương trình chữ của PƯHH sau:
Magnesium + sulfuric acid → magnesium sulfate + khí hydrogen.
Magnesium sulfate đóng vai trò là
A.
Chất phản ứng
B.
Chất xúc tác
C.
Sản phẩm
D.
Chất tham gia