Trong bài Cây tre Việt Nam, nhà văn Thép Mới có viết:
Cối xay tre nặng nề, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
Cách dùng dấu phẩy của tác giả trong câu trên tạo ra nhịp điệu như thế nào cho câu văn? Nhịp điệu ấy góp phần diễn tả điều gì?
Đọc văn bản CẦN TẠO RA THÓI QUEN TỐT TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI và trả lời:
Câu 1. Đây có phải bài văn nghị luận không? Vì sao? Câu 2. Tác giả đề xuất ý kiến gì? Những dòng, câu văn nào thể hiện ý kiến đó? Để thuyết phục người đọc, tác giả nêu ra những lí lẽ và dẫn chứng nào? Câu 3. Em có nhận xét gì về cách lập luận của văn bản?
Treong bài CÂY TRE VIỆT NAM có câu: " Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc." Cách dùng dấu phẩy trong câu trên tạo nhịp điệu cho câu văn ntn? Nhịp điệu ấy góp phần diễn tả điều gì ?
Câu 1:Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì ?
A. Tự sự B. Miêu tả C. Nghị luận D. Thuyết minh
Câu 2: Nghĩa của từ “môi trường” là:
A. Tập hợp tất cả các yếu tố tự nhiên và nhân tạo bao quanh con người, ảnh hưởng tới con người
và tác động đến các hoạt động sống của con người
B. Nơi sinh sống của con người
C. Nơi sinh sống của các loài vật.
D. Nơi sinh sống của con người và muôn loài.
Câu 3: Trong câu “Đầu tiên, đó chính là sự thiếu ý thức nghiêm trọng và thờ ơ của người dân”,
trạng ngữ “đầu tiên” được dùng với chức năng gì?
A. Chỉ thời gian B. Chỉ nguyên nhân
C. Chỉ mục đích D. Chỉ địa điểm
Câu 4: Từ nào trong dãy từ sau được mượn từ ngôn ngữ châu Âu?
A. khẩu hiệu B. nylon C. tấm biển D. đại dương
Câu 5 : Cụm từ “ vứt ngay tại chỗ” là cụm từ gì?
A. Cụm danh từ B. Cụm động từ C. Cụm tính từ D. Cụm chủ vị
Câu 6: Theo thống kê mới nhất của Bộ Tài nguyên và Môi trường, tại Việt Nam rác thải nhựa
chiếm A. 5% B. 6% C. 7% D. 8%
Câu 7: Theo tác giả : Nhiều người cho rằng những việc mình làm là
A. rất quan trọng B. bình thường
C. nhỏ bé D.quá nhỏ bé, không đủ làm hại môi trường
Câu 8 : Thực trạng ô nhiễm môi trường nước chủ yếu là do đâu?
A. Ý thức kém của con người B. Xác động vật phân huỷ
C. Lượng dư thừa thuốc trừ sâu D. Tai nạn tàu thuyền
Câu 1: Văn bản nào sau đây cùng thể loại với truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh?
A. Thánh Gióng C. Em bé thông minh
B. Thạch Sanh D. Ếch ngồi đáy giếng
Câu 2: Dòng nào sau đây là đặc điểm riêng của thể loại truyền thuyết?
A. là loại truyện dân gian C. nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử
B. có yếu tố tưởng tượng, kì ảo D. có yếu tố gây cười
Câu 3: “Đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm đời sống dân gian” là ý nghĩa của truyện nào sau đây?
A. Thạch Sanh C. Ếch ngồi đáy giếng
B. Em bé thông minh D. Thầy bói xem voi
Câu 4: “Cụ tổ bên ngoại của Trừng, người họ Phạm, huý là Bân, có nghề y gia truyền, giữ chức Thái
y lệnh để phụng sự Trần Anh Vương”. Câu văn trên sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu nào?
A. tự sự C. biểu cảm
B. miêu tả D. nghị luận
Câu 5: Dòng nào sau đây chứa toàn từ mượn tiếng Hán?
A. kĩ sư, giáo viên, bác sĩ C. phẩu thuật,ẩm thực, ki-lô-gam
B. ô tô, phi cơ, tivi D. cầu hôn, trẻ em, phụ nữ
Câu 6: Câu nào sau đây mắc phải lỗi dùng từ không đúng nghĩa?
A. Nhà thơ Nguyễn Khuyến là một trong những nhà thơ tiêu biểu của Việt Nam.
B. Ngày mai lớp em đi thăm quan Vũng Tàu.
C. Một số bạn còn bàng quang với lớp học.
D. Em không nên nói năng tự tiện.
Câu 7: Từ nào sau đây là danh từ chỉ khái niệm?
A. học sinh C. xe đạp
B. lũ lụt D. chỉ từ
Câu 8: Câu thơ nào sau đây có từ viết chưa đúng quy tắc viết hoa?
A. Ai đi Nam bộ C. Ai vô Phan Rang, Phan Thiết
B. Ai về thăm bưng biền Đồng Tháp D. Ai lên Tây Nguyên, Công Tum, Đắc Lắc
Câu 9: “Ngày xưa, có hai vợ chồng nghèo đi ở cho một nhà phú ông.” Câu văn trên có mấy cụm danh
từ?
A. 1 C. 3
B. 2 D. 4
Câu 10: Từ nào sau đây là động từ tình thái?
A. buồn C. đau
B. chạy D. định
Câu 11: Đề bài nào sau đây yêu cầu kể chuyện tưởng tượng ?
A. Kể lại một truyện cố tích bằng lời văn của em.
B. Kể về những đổi mới ở quê em.
C. Kể chuyện hai mươi năm sau em trở về thăm trường.
D. Kể về người bạn em quý mến nhất.
Câu 12: Trong bài văn tự sự, người viết thường sử dụng những phương thức biểu đạt nào?
A. tự sự, miêu tả, biểu cảm C. thuyết minh, biểu cảm, nghị luận
B. miêu tả, biểu cảm, nghị luận D. nghị luận, miêu tả, thuyết minh
BẠN NÀO LÀM ĐÚNG MÌNH SẼ TÍCH NHA !!!
Câu 8: Từ “sợ” được lặp lại nhiều lần trong các câu văn sau: “Tôi sợ phải xa mẹ, sợ phải tự sống một mình. Tôi sợ những gì lạ lẫm trong rừng già” có tác dụng gì?
A. Lặp đi lặp lại từ “sợ”, tạo nhịp điệu cho câu văn.
B. Nhấn mạnh đến nỗi sợ khi phải xa mẹ của bé Út và tạo sự liên kết cho câu văn.
C. Khắc hoạ sinh động hơn nỗi sợ của bé Út.
D. Nhấn mạnh sự sợ hãi và giải thích lí do vì sao bé Út không muốn rời khỏi mẹ.
viết 1 đoạn văn 5-10 câu tình cảm của em dành cho mẹ , trong đoạn văn sử dụng yếu tố miêu tả , gạch chân dưới những câu miêu tả .
ai giải mik tick cho nhé
a) việc Tuệ Tĩnh từ tiền chữa trị trước cho chú bé con nhà nông dân bị thay đổi đã nói lên phẩm chất gì của người thầy thuốc
b) chủ đề là vấn đề chủ yếu là ý chính mà người kể muốn thể hiện trong văn bản vậy chủ đề của câu chuyện trên đây có phải là ca ngợi lòng thương người của Tuệ Tĩnh không em hãy tìm xem chủ đề của bài văn được thể hiện trực tiếp trong những câu văn nào hãy gạch chân dưới những câu văn đó
c) tên nhan đề của bài văn thể hiện Chủ đề của bài văn cho nhan đề sau em hãy chọn nhan đề nào thích hợp và nêu lý do
d) các phần mở bài thân bài kết bài trên đây thực hiện những yêu cầu gì của bài văn tự sự
Viết đoạn văn khoảng 4-5 câu có sử dụng biện phapsp nhân hóa theo gợi ý dưới đây:
A) Dùng từ xưng hô của ng` để gọi sự vật
B) Dùng từ ngữ chỉ đặc điểm của người để tả sự vật
C) Dùng các câu hội thoại để diễn tả sự trao đổi của sự vật
CHÚ Ý: Đầy đủ, rõ ràng, rõ nghĩa, chi tiết, hay, cô đọng, súc tích, ngắn gọn, ko quá dài dòng. CHỈ CẦN NHƯ THẾ THÔI