em có cảm nhận gì về tình cảm mẹ con thể hiện qua những trò chơi
Văn bản: Mây và sóng
-Đâu là điều kiện để em bé được đi chơi cùng?
-Nhận xét gì về điều kiện này?
Văn bản: Mây và sóng
-Đâu là điều kiện để em bé được đi chơi cùng?
-Nhận xét gì về điều kiện này?
Giả sử em bị bạn bè rủ đi chơi một trò chơi game mà mẹ không muốn cho em đi em sẽ làm gì để vượt qua cám dỗ ấy?
Câu 3. Những dấu hiệu nào cho thấy bài thơ Mây và sóng được viết từ điểm nhìn của một em bé?
A. Nội dung bài thơ là nói về tình cảm mẹ con.
B. Các từ ngữ xưng hô trong bài thơ (mẹ, con, tôi, bạn, em).
C. Các nhân vật mây và sóng được nhân hoá để trò chuyện với “con”.
D. Giọng thơ nhẹ nhàng, thủ thỉ.
Câu 4. Những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong bài Mây và sóng?
A. Điệp ngữ
B. Điệp cấu trúc
C. Ẩn dụ
D. So sánh
E. Nhân hoá
F. Đảo ngữ
Văn bản: Mây và sóng.
-Những người rủ em bé đi chơi đến từ nơi nào?
-Em nhận xét gì về nơi đó?
Văn bản: Mây và sóng.
-Những người rủ em bé đi chơi đến từ nơi nào?
-Em nhận xét gì về nơi đó?
Mọi người ơi giúp mình với !!
Cho đoạn thơ sau :
Nhưng côn biết có trò chơi thú vị hơn. mẹ ạ
Con là mây và mẹ sẽ là trăng
Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm
Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn
Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ,
Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ.
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào.
a. Nêu ý nghĩa của đoạn văn trên
Em hiểu gì về quyền và nghĩa vụ học tập của công dân?
Cho tình huống sau:
Nam mải chơi quên mất hai bài tập phải nộp cho cô sáng nay. Đã đến giờ học, trời lại mưa lâm thâ, bài lại chưa xong...Ngại quá, Nam làm nũng với mẹ: "Mẹ ơi! Con nhức đầu lắm. Mẹ xin phép cô cho con nghỉ học đi!"
a) Em có nhận xét gì về quá trình thực hiện nghĩa vụ học tập của Nam? Em có lời khuyên gì cho Nam trong trường hợp trên?
b) Từ câu chuyện của Nam, em rút ra bài học gì cho bản thân để trở thành người công dân có ích?
Em yêu chị của em lắm. Nhớ lúc nhỏ, em không có bạn để chơi, và thế là chị đã trở thành người bạn thân thiết nhất của em. Vào những ngày cuối tuần, khi ba mẹ không có nhà, chị thường dắt em ra vườn chơi đá cầu, nhảy lò cò…. Dù là những trò đơn giản nhưng chơi mãi mà chẳng biết chán. Chơi mệt thì lại nằm trên cái chõng tre dưới gốc mít, nghe chị kể về những câu chuyện cổ tích lâu đời đầy hấp dẫn, thú vị. Trong đó có cô Tấm chăm chỉ, hiền lành, có chàng Thạch Sanh dũng cảm, có cậu bé thông minh…. Những trưa hè, chị ru em ngủ dưới mái hiên, giọng chị nhẹ nhàng, trìu mến cùng những cơn gió nhẹ lướt qua khiến em chìm vào giấc ngủ. Trong giấc ngủ ấy, em mơ thấy những trái bưởi, trái na, trái xoài chín thơm đang cùng nhau nhảy nhót dưới ánh nắng vàng. Sau này, vì bận học mà chị không còn chơi với em được nữa, nhưng dù sao đó cũng là những kỉ niệm tuổi thơ mà em sẽ khắc ghi mãi trong tâm trí.
Tìm câu có nhiều vị ngữ và câu có biện pháp nhân hóa.
Nếu có câu nào không hay thì các bạn nói lại để mình sửa nhé.