Bị phòng tuyến Như Nguyệt chặn lại, Quách Quỳ đã làm gì? Thủy quân của chúng như thế nào? Chờ mãi không thấy thủy quân đến, Quách Quỳ đã làm gì? Tại sông Như Nguyệt tình hình giặc như thế nào? Cách đối phó của quân ta? Vì sao đang trong thế thắng, Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa? Ý nghĩa của chiến thắng Như Nguyệt?
Câu 33: Cánh quân bộ của quân Tống tiến sang Đại Việt do ai chỉ huy?
A. Quách Quỳ, Triệu Tiết B. Hòa Mâu, Ô Mã Nhi
C. Liễu Thăng, Triệu Tiết D. Hầu Nhân Bảo, Vương Thông
Câu 34: Giữa lúc quân Tống đang rơi vào tình thế khó khăn, tuyệt vọng, Lý Thường Kiệt đã có hành động gì?
A. Chủ động đề nghị “giảng hòa”
B. Tổng tiến công để tiêu diệt kẻ thù và buộc chúng phải kí hàng ước
C. Tổ chức một trận quyết chiến chiến lược để tiêu diệt kẻ thù
D. Đề nghị “giảng hòa” củng cố lực lượng, chờ thời cơ phản công tiêu diệt kẻ thù
Câu 35: Vì sao nhà Tống lại muốn đem quân xâm lược Đại Việt?
A. Do nhà Lý không chấp nhận tước vương của nhà Tống.
B. Do sự xúi giục của Cham-pa.
C. Để giải quyết những khó khăn ở trong nước.
D. Do giai đoạn này nhà Tống hùng mạnh.
Câu 36: Đâu không phải lý do khiến Lý Thường Kiệt chọn Như Nguyệt làm nơi xây dựng phòng tuyến đánh giặc?
A. Là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây vào Thăng Long
B. Lực lượng quân Tống sang xâm lược Việt Nam chủ yếu là bộ binh
C. Dựa trên truyền thống đánh giặc trên sông của các triều đại trước
D. Là một chiến hào tự nhiên khó để vượt qua
Câu 9: Ai là người chỉ huy đội quân Tống sang xâm lược nước ta vào năm 981? A. Hầu Nhân Bảo. B. Quách Quỳ. C. Triệu Tiết. D. Tô Giám
Vị chủ tướng chỉ huy quân Tống xâm lược nước ta năm 1076 là ai: A. Tô Giám. B. Quách Quỳ. C. Triệu Tiết. D. Hòa Mâu.
Việc chủ động tấn công để tự vệ của nhà Lý có ý nghĩa như thế nào?
A. Đập tan được mộng xâm lược Đại Việt của nhà Tống.
B. Đánh một đòn phủ đầu vào quân Tống, đưa quân ta vào thế bị động và giặc ở thế chủ động.
C. Làm cho quân Tống hoang mang và hạ vũ khí đầu hàng, chấm dứt chiến tranh.
D. Chặn đứng quân xâm lược Tống đồng thời tạo thế chủ động cho quân ta, đẩy giặc vào thế bị động.
Câu 17: Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?
A. Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng tronhg nước.
B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
C. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam.
D. Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến.
Câu 12: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì?
A. Đánh vào Bộ chỉ huy của quân Tống.
B. Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt.
C. Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt.
D. Đánh vào nơi Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt.
quân tống đến bờ bắc sông như nguyệt thì bị chặn lại . Trong khi đó thủy quân của đã bị quân ta làm gì ?
Xuân năm 1075 gắn với sự kiện lịch sử nào A lê hoàng đánh bại quân nhà Tống B vua tôi nhà Trần đánh bại quân Mông Nguyên C Lý Thường Kiệt đánh bại quân Tống D Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long