Trong quá trình thực hiện chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”, hoạt động nào của Mĩ gây bất lợi cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta?
A. Mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương
B. Tiến hành bằng quân đội Sài Gòn là chủ yếu, có sự phối hợp về hỏa lực không quân và hậu cần của Mĩ.
C. “Dùng người Việt đánh người Việt”.
D. Dùng thủ đoạn ngoại giao: lợi dụng mâu thuẫn Trung – Xô, thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô
Trong quá trình thực hiện chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”, hoạt động nào của Mĩ gây bất lợi cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta?
A. Mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương.
B. Tiến hành bằng quân đội Sài Gòn là chủ yếu, có sự phối hợp về hỏa lực không quân và hậu cần của Mĩ.
C. “Dùng người Việt đánh người Việt”.
D. Dùng thủ đoạn ngoại giao: lợi dụng mâu thuẫn Trung – Xô, thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô.
Cuộc chiến tranh của Pháp ở Đông Dương từ 1945 đến 1954, chính thức có sự can thiệp của Mĩ từ năm
A. 1949
B. 1950
C. 1951
D. 1953
Cuộc chiến tranh của Pháp ở Đông Dương từ 1945 đến 1954, chính thức có sự can thiệp của Mĩ từ năm
A. 1949
B. 1950
C. 1951
D. 1953
Sự kiện đánh dấu thực dân Pháp phải chấm dứt chiến tranh xâm lược và Mĩ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng và quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đông Dương là
A. Pháp và Mĩ đã kí vào văn bản của hiệp định Giơnevơ.
B. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 thắng lợi.
C. Hiệp định đình chiến về Giơnevơ 1954 được kí kết.
D. Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương được kí kết.
Sự kiện đánh dấu thực dân Pháp phải chấm dứt chiến tranh xâm lược và Mĩ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng và quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đông Dương là
A. Pháp và Mĩ đã kí vào văn bản của hiệp định Giơnevơ
B. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 thắng lợi
C. Hiệp định đình chiến về Giơnevơ 1954 được kí kết
D. Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương được kí kết
Trong quá trình thực hiện chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh”, hoạt động nào của Mĩ gây bất lợi cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta?
A. Mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương.
B. Mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương.
C. “Dùng người Việt đánh người Việt”.
D. Dùng thử đoạn ngoại giao: lợi dụng mâu thuẫn Trung - Xô, thoả hiệp với Trung Quốc, hoà hoãn với Liên Xô
Vì sao Mĩ tăng cường viện trợ cho Pháp trong những năm 1953 –1954?
A. Để thể hiện vai trò của Mĩ với đồng minh
B. Để cùng chia lợi nhuận sau khi chiến tranh ở Đông Dương kết thúc
C. Để kéo dài và quốc tế hóa cuộc chiến tranh ở Đông Dương
D. Để các loại vũ khí hiện đại của Mĩ có cơ hội thể hiện
Mĩ viện trợ cho Pháp trong Chiến tranh xâm lược Đông Dương nhằm âm mưu gì?
A. Phân chia thành quả thắng lợi
B. Kéo dài, quốc tế hóa cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương.
C. Mượn tay Pháp xâm lược Đông Dương
D. Buộc Pháp phải ràng buộc vào Mĩ về kinh tế.