Vì mủ mit là chất không phân cực nên có thể tan tốt trong dung môi không phân cực => Có thể dùng xăng để làm sạch
Vì mủ mit là chất không phân cực nên có thể tan tốt trong dung môi không phân cực => Có thể dùng xăng để làm sạch
Giải thích vì sao khi tay bị dính nhựa mít ta có thể dùng xăng để lau sạch.
Câu 5:
a. Vì sao không sử dụng nước để dập tắt các đám cháy do xăng, dầu?
b. Cần dùng biện pháp nào để dập tắt các đám cháy do xăng, dầu? Giải thích?
Sắt để trong không khí ẩm dễ bị gỉ ( xem câu c, bài tập 12.2). Hãy giải thích vì sao ta có thể phòng chống gỉ bằng cách bôi dầu, mỡ trên bề mặt các đồ dùng sắt.
vì sao con người xuống đáy giếng sâu không có nước để lâu ngày có thể bị ngạt thở
Bài 16: a,Vì sao khi nung nóng miếng đồng thì thấy khối lượng tăng lên?
b, Vì sao trên bề mặt hố vôi thường xuất hiện lớp màng mỏng màu trắng?
c, Vì sao các đồ vật làm bằng sắt để lâu ngày trong không khí thường bị rỉ? làm cách nào để hạn chế sự gỉ của các đồ vật làm bằng sắt đó?
Cho biết nguyên tử khối các nguyên tố
K = 39, Na =23, Ba = 137, Ca = 40, Mg = 24, Al = 27, Zn = 65, Fe = 56, Cu = 64, Ag =108,
C = 12, H =1, O = 16, S = 32, P = 31, F = 19, Cl = 35,5
Cho 4 khí sau : hidro ,oxi , cacbonic , nitơ
1 . Khi các khí có cùng thể tích ở đk như nhau thì khí nào có khối lượng lớn nhất ? vì sao ?
2. Khi các khí có cùng khối lượng thì khí nào có số phân tử ít nhất ? vì sao ?
3. nếu trộn các khí theo tỉ lệ số phân tử tương ứng 4:2:1:3 thì được hỗn hợp nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần
Bài 1. Giải thích tại sao găng tay cao su khi nhúng xuống nước bị bóp méo, dính vào tay gây khó chịu nhưng khi cho ra khỏi nước lại bình thường?
Bài 2. Giải thích tại sao cá chết hàng loạt khi bị đánh thuốc nổ? Nêu tác hại của việc đánh bắt cá bằng thuốc nổ và một số biện pháp ngăn chặn hành động này.
Bài 3. Người ta dùng một lực 1000N để nâng một vật nặng 50000N bằng một máy thủy lực. Hỏi diện tích mẹt ép của pittong lớn gấp bao nhiêu lần diện tích mặt ép của pittong nhỏ?
Bài 4. Một thùng cao 1,5m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng một đoạn 0,7m. (Cho dnước = 10000N/m3)
khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí phải để vị trí ống nghiệm như thế nào ? vì sao ? Đổi với khí hidro có làm thể được không ? Vì sao ?
giúp em với ạ em cần gấp
Một mẫu Cu bị lẫn tạp chất là Mg và Fe. Cần dùng hóa chất nào dưới đây để làm sạch
mẫu Cu trên:
A.MgSO 4 B.FeCl 2 C.Cu(NO 3 ) 2 D.HCl
Câu 2: Một mẫu Fe bị lẫn tạp chất Al. Cần dùng hóa chất nào dưới đây để làm sạch mẫu sắt trên:
A.Al 2 (SO 4 ) 3 B.FeCl 2 C.Cu(NO 3 ) 2 D.HCl
Câu 3: Dung dịch AlCl 3 có lẫn tạp chất FeCl 2 và CuCl 2 , kim loại làm sạch dung dịch AlCl 3 là:
A.Na B.Cu C.Fe D.Al
Câu 4: Dung dịch MgSO 4 có lẫn tạp chất FeSO 4 . kim loại làm sạch dung dịch MgSO 4 là:
A.Mg B.Fe C.K D.Cu
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 4,2 gam một kim loại có hóa trị I trong lượng dư dung dịch HCl thu
được 6,72 lít khí ở đktc. Kim loại đã cho là:
A.Ag B.Na C.K D.Li
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam một kim loại có hóa trị II trong lượng dư dung dịch H 2 SO 4
loãng thu được 3,36 lít khí ở đktc. Kim loại đã cho là:
A.Mg B.Zn C.Fe D.Cu
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 10,8 gam một kim loại có hóa trị III trong lượng dư dung dịch H 2 SO 4
loãng thu được 13,44 lít khí ở đktc. Kim loại đã cho là:
A.Al B.Fe C.Ca D.Au
Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam một kim loại chưa biết hóa trị trong lượng dư dung dịch H 2 SO 4
loãng thu được 3,36 lít khí ở đktc. Kim loại đã cho là:
A.Al B.Fe C.Mg D.Li
Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 8,1 gam một kim loại chưa biết hóa trị trong lượng dư dung dịch H 2 SO 4
loãng thu được 10,08 lít khí ở đktc. Kim loại đã cho là:
A.Al B.Zn C.Ba D.Na
Câu
10:
Hòa tan 15 gam hỗn hợp gồm Al và Cu trong lượng dư dung dịch HCl. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được 6,72 lít khí ở đktc và còn lại m gam chất rắn không tan.
Giá trị của m là:
A.5,4 gam B.8,1 gam C.9,6 gam D.6,9 gam
Câu
11:
Hòa tan 20 gam hỗn hợp gồm Li và Ag trong lượng dư dung dịch H 2 SO 4 loãng. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí ở đktc và còn lại 14,4 gam chất rắn không
tan. Giá trị của V là:
A.8,96 lít B.10,08 lít C.13,44 lít D.17,92 lít
Câu
12:
Hòa tan 15,2 gam hỗn hợp gồm Fe và Mg trong lượng dư dung dịch HCl. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được 11,2 lít khí ở đktc.
Thành phần % khối lượng Mg trong hỗn hợp ban đầu là:
A.51,72% B.48,28% C.63,16% D.36,84%
Câu
13:
Hòa tan 17,3 gam hỗn hợp gồm Al và Zn trong lượng dư dung dịch H 2 SO 4 loãng. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 15,68 lít khí ở đktc.
Thành phần % khối lượng Zn trong hỗn hợp ban đầu là:
A.57,62% B.42,38% C.62,43% D.37,57%
Câu
14:
Hòa tan 30,1 gam hỗn hợp gồm Al, Fe, Ag trong lượng dư dung dịch H 2 SO 4 loãng. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 14,56 lít khí ở đktc và còn lại 10,8 gam chất rắn
không tan. Thành phần % khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là:
A.37,21% B.26,91% C.35,88% D.42,81%
Hãy giải thích tại sao:
a/ Chai rượu đã mở nắp thì rượu trong đó rất nhanh bị chua? Trình bày 2 phương pháp để làm hạn chế điều này.
b/ Khi thả viên C sủi vào nước, có bọt khí bay ra?
c/ Rửa rau bằng nước muối sẽ giúp rau sạch hơn