Dòng điện có tác dụng nhiệt vì dòng điện có khả năng làm nóng vật dẫn điện
⇒ Đáp án C
Dòng điện có tác dụng nhiệt vì dòng điện có khả năng làm nóng vật dẫn điện
⇒ Đáp án C
Vì sao nói dòng điện có tác dụng nhiệt, tác dụng sinh lí? Các tác dụng này có lợi hay có hại? Cho ví dụ minh họa.
Hướng dẫn:
- Dòng điện có tác dụng nhiệt vì có khả năng làm nóng các vật dẫn điện khi có dòng điện chạy qua.
-Dòng diện có tác dụng sinh lí vì khi đi qua cơ thể người chúng gây ra các tác dụng như co cơ, tim ngừng đập,…
- Tác tác dụng này vừa có lợi và vừa có hại. Ví dụ: có lợi làm nóng đế bàn là, châm cứu. có hại: làm nóng bầu quạt, gây ra tai nạn điện,…
Dòng điện không có khả năng nào dưới đây: A. Làm nóng dây dẫn B. Là tê liệt dây thần kinh C. Hút các vụn giấy D. Làm quay kim nam châm
Câu 1: Dòng điện không có tác dụng:
A. làm tê liệt thần kinh. B. hút các vụn giấy.
C. làm quay kim nam châm. D. làm nóng dây dẫn.
Câu 2: Đồng là chất dẫn điện là vì đồng:
A. có ít êlectrôn tự do. B. là chất cho dòng điện chạy qua.
C. có nhiều êlectrôn tự do. D. có khối lượng riêng lớn.
Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Khi một vật có khả năng hút các vật khác, vật đó bị nhiễm điện.
B. Hai thước nhựa cùng cọ xát vào len khi đặt gần nhau chúng sẽ hút nhau.
C. Hai vật nhiễm điện cùng loại thì hút nhau.
D. Một vật nhiễm điện thì có khả năng hút các vật khác.
Câu 4: Vật cách điện là:
A. vật không cho dòng điện đi qua. B. vật tạo ra dòng điện.
C. vật cho dòng điện đi qua. D. vật tạo ra điện tích.
Nam châm và nam châm điện có khả năng hút vật bằng sắt hoặc thép, làm quay kim nam châm vì có:
A. Tính chất nhiệt
B. Tính chất phát sáng
C. Tính chất từ
D. Tất cả đều sai
Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây?
A. Làm tê liệt thần kinh.
B. Làm quay kim nam châm
C. Làm nóng dây dẫn.
D. Hút các vụn giấy.
Phát biểu nào dưới đây sai?
A. Cuộn dây quấn quanh lõi sắt non khi có dòng điện chạy qua có khả năng hút các vật bằng sắt thép.
B. Cuộn dây quấn quanh lõi sắt non khi có dòng điện chạy qua có khả năng làm quay kim nam châm.
C. Cuộn dây quấn quanh lõi sắt non có khả năng hút các vật bằng sắt thép và làm quay kim nam châm.
D. Cuộn dây quấn quanh lõi sắt non khi có dòng điện chạy qua có tác dụng như một nam châm.
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về các vật đã bị nhiễm điện?
A.
Vật nhiễm điện có khả năng hút hoặc đẩy các vật nhẹ khác.
B.
Vật nhiễm điện có khả năng hút hoặc đẩy vật nhiễm điện khác.
C.
Vật nhiễm điện có thể làm lóe sáng bóng đèn bút thử điện.
D.
Vật nhiễm điện có thể hút được các mẩu giấy nhỏ.
Câu 28. Vật bị nhiễm điện là vật:
A. Có khả năng đẩy hoặc hút vật nhẹ khác
B. Có khả năng hút các vật nhẹ khác
C. Có khả năng đẩy các vật nhẹ khác
D. Không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác
Câu 29. Dòng điện là:
A. Dòng các êlêctrôn tự do dịch chuyển có hướng
B. Dòng các điện tích dịch chuyển có hư¬ớng
C. Dòng các điện tích dương chuyển dời có hư¬ớng
D. Dòng các êlêctrôn tự do dịch chuyển
Câu 29. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều của dòng điện trong một mạch điện kín có dùng nguồn điện là pin?
A. Dòng điện đi ra từ cực dương của pin qua dây dẫn và các vật tiêu thụ điện đến cực âm của pin
B. Dòng điện đi ra từ cực âm của pin qua dây dẫn và các vật tiêu thụ điện đến cực dương của pin
C. Ban đầu, dòng điện đi ra từ cực dương của pin sau một thời gian dòng điện đổi theo chiều ngược lại
D. Dòng điện có thể chạy theo bất kì chiều nào
Câu 30. Trong các vật dưới đây, vật cách điện là:
A. Một đoạn dây thép B. Một đoạn dây nhôm
C. Một đoạn dây nhựa D. Một đoạn ruột bút chì
Câu 31. Trong vật nào sau đây có các êlectrôn tự do ?
A. Một đoạn dây nhựa; B. Một đoạn vải khô;
C. Một đoạn gỗ khô; D. Một đoạn dây đồng.
Câu 32. Thiết bị nào sau đây là nguồn điện?
A. Quạt máy B. Acquy C. Bếp lửa D. Đèn pin
Đề cương vật lý
1 Vật nhiễm điện có khả năng gì?
2 Các vật nhiễm điện tương tác với nhau như thế nào
3 Dòng điện trong kim loại là gì, dòng điện là gì?
4 giải thích hiện tượng nhiễm điện do cọ xát
5 Vẽ sơ đồ mạch điện có 2 bóng đèn nối tiếp hoặc song song
6 đèn ghi(6v-0.5a) hãy cho biết ý nghĩa số vôn trên đèn
Dòng điện có thể làm quay kim nam châm vì có:
A. Tác dụng nhiệt
B. Tác dụng phát sáng
C. Tính chất từ
D. Tác dụng hóa học