Câu 36. Một học sinh ném một quả bóng rổ lên cao, quả bóng lên đến một độ cao nào đó và rơi xuống đất, nảy lên một độ cao nhỏ hơn, lại rơi xuống đất. Sau nhiều lần nảy lên, rơi xuống đất như vậy, quả bóng nằm yên trên mặt đất. Hãy phân tích sự biến đổi năng lượng trong quá trình trên.
Hoàng thả một quả bóng từ trên cao xuống và nhận thấy quả bóng càng rơi, càng chuyển động nhanh lên. Phát biểu nào sau đây của Hoàng là đúng?
A. Quả bóng không còn chịu tác dụng của lực nào vì tay ta đã thả quả bóng ra
B. Quả bóng rơi nhanh dần nên phải chịu tác dụng của một lực, lực này chỉ có thể là lực của tay ta
C. Quả bóng là một vật nặng nên giống như mọi vật nặng khác, khi được thả từ trên cao xuống rơi xuống nhanh dần dù không chịu tác dụng của lực nào
D. Quả bóng đã được thả ra nên không còn chịu tác dụng lực của tay. Tuy nhiên quả bóng rơi nhanh dần nên phải chịu tác dụng của một lực, lực này không thể là lực cản của tay ta mà là một lực khác
câu 4 mô tả sự chuyển hóa năng lượng của quá trình
+quả bóng roi từ trên cao xuống đất
+quả bóng nẩy từ dới thấp lên cao
b) cuối cùng có dừng lại không ?tại sao?
Khi thả quả bóng cao su rơi xuống chạm mặt bàn rồi nảy lên thì có thể xảy ra những hiện tượng gì đối với quả bóng cao su?
A. chỉ có sự biến đổi chuyển động của quả bóng.
B. chỉ có sự biến dạng chút ít của quả bóng.
C. quả bóng bị biến dạng chút ít, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi.
D. không có hiện tượng nào xảy ra cả.
Một học sinh thả một quả bóng từ trên cao xuống và nhận thấy quả bóng càng rơi, càng chuyển động nhanh lên. Hỏi phát biểu nào sau đây của học sinh này là đúng?
A. Quả bóng không còn chịu tác dụng của lực nào vì tay ta đã thả quả bóng ra.
B. Quả bóng rơi nhanh dần nên phải chịu tác dụng của một lực, lực này chỉ có thể là lực của tay ta.
C. Quả bóng là một vật nặng nên giống như mọi vật nặng khác, khi được thả ra từ trên cao, đều rơi xuống nhanh dần, dù không chịu tác dụng của lực nào.
D. Quả bóng đã được thả ra nên không còn chịu tác dụng của lực tay. Tuy nhiên quả bóng rơi nhanh dần nên phải chịu tác dụng của một lực, lực này không thể là lực của tay ta mà là một lực khác.
Câu 11: Một học sinh thả một quả bóng từ trên cao xuống và nhận thấy quả bóng càng rơi, càng chuyển động nhanh lên. Hỏi phát biểu nào sau đây của học sinh này là đúng?
A. Quả bóng không còn chịu tác dụng của lực nào vì tay ta đã thả quả bóng ra.
B. Quả bóng rơi nhanh dần nên phải chịu tác dụng của một lực, lực này chỉ có thể là lực của tay ta.
C. Quả bóng là một vật nặng nên giống như mọi vật nặng khác, khi được thả ra từ trên cao, đều rơi xuống nhanh dần, dù không chịu tác dụng của lực nào.
D. Quả bóng đã được thả ra nên không còn chịu tác dụng của lực tay. Tuy nhiên quả bóng rơi nhanh dần nên phải chịu tác dụng của một lực, lực này không thể là lực của tay ta mà là một lực khác.
Câu 12.Thả một quả bóng bàn rơi từ một độ cao nhất định, sau khi chạm đất quả bóng không nảy lên đến độ cao ban đầu vì:
A. Quả bóng bị Trái Đất hút. B. Quả bóng đã thực hiện công.
C. Thế năng của quả bóng đã chuyển thành động năng. D. Một phần năng lượng đã chuyển hóa thành nhiệt năng.
câu 7 trong các trường hợp sau đây,trường hợp nào xuất hiện lực không tiếp xúc ?
A. em bé đẩy 1 chiếc xa đồ chơi rơi xuống đất
B.gió thổi làm thuyền chuyển động
C.cầu thủ bóng đá, đá quả bóng vào gôn
D.quả táo rơi từ trên cây xuống
câu 9:đơn vị khối lượng? dụng cụ đó khối lượng?
câu 10:đơn vị lực và dụng cụ đo lực ?
Câu 2: Lực nào tác dụng lên quả bóng rổ 600g đang rơi xuống đất? Nêu đặc điểm (điểm đặt, phương, chiều và độ lớn) và biểu diễn lực tác dụng vào quả bóng rổ, theo tỉ xích 3N ứng với 1cm
Từ điểm A một vật được ném lên theo phương thẳng đứng. Vật lên đến vị trí cao nhất B rồi rơi xuống đến điểm C trên mặt đất Gọi D là điểm bất kì trên đoạn AB (Hình 48.1). Chọn phát biểu đúng?
A.Động năng của vật tại A là lớn nhất.
B.Thế năng của vật tại B là lớn nhất.
C.Động năng của vật tại D là lớn nhất.
D.Thế năng của vật tại C là lớn nhất.