Quá trình nóng chảy và quá trình đông đặc là hai quá trình ngược nhau
Một chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì cũng đông đặc ở nhiệt độ đó.
Quá trình nóng chảy và quá trình đông đặc là hai quá trình ngược nhau
Một chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì cũng đông đặc ở nhiệt độ đó.
Chọn phát biểu đúng khi nói về sự nóng chảy và sự đông đặc?
A. Nhiệt độ nóng chảy cùa các chất khác nhau là như nhau
B. Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật luôn thay đổi
C. Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định
D. Phần lớn các chất rắn khi nóng chảy có kèm theo sự giảm thể tích
Giải thích các hiện tượng trong cuộc sống liên quan đến sự nóng chảy, sự đông đặc, sự bay hơi và sự ngưng tụ
Vận dụng kiến thức đã học giải thích các hiện tượng liên quan đến sự nóng chảy và sự đông đặc và sự bay hơi
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự nóng chảy và sự đông đặc?
A. Các chất khác nhau sẽ nóng chảy (hay đông đặc) ở nhiệt độ khác nhau.
B. Đối với một chất nhất định, nếu nóng chảy ở nhiệt độ nào thì sẽ đông đặc ở nhiệt độ ấy.
C. Nhiệt độ của vật sẽ tăng dần trong quá trình nóng chảy và giảm dần trong quá trình đông đặc.
D. Phần lớn các hất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ nhất định.
Trương hợp nào sau đây không liên quan đến sự nóng chảy và đông đặc
A. Ngọn nến vừa tắt
B. Ngọn nến đang cháy
C. Cục nước đá lấy ra khỏi tủ lạnh
D. Ngọn đèn dầu đang cháy
Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự nóng chảy và đông đặc?
A. Ngọn nến vừa tắt
B. Ngọn nến đang cháy
C. Cục nước đá lấy ra khỏi tủ lạnh
D. Ngọn đèn dầu đang cháy
Khái niệm sự nóng chảy, đông đặc, ngưng tụ, sự sôi. Đặc điểm sự nóng chảy, đông đặc, ngưng tụ, sự sôi.
giải thích một số hiện tượng liên quan đến sự nóng chảy,sự đông đặc trong cuộc sống
1. Hãy điền vào đường chấm chấm trong sơ đồ tên gọi của các sự chuyển thể ứng với các mũi tên.
2. Các chất khác nhau có nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định không?
Nhiệt độ này gọi là gì?
3. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của chất rắn có tăng không khi ta vẫn tiếp tục đun?
4. Các chất lỏng có bay hơi ở cùng một nhiệt độ nhất định không?
Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
5. Giải thích một số hiện tượng thực tế của sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn, chất khí?
6. Hãy kể tên và nêu công dụng của các nhiệt kế thường gặp trong đời sống?