Vào mùa đông từ phía nam vĩ tuyến 160B (dãy Bạch Mã) loại gió chiếm ưu thế là
A. Gió mùa đông bắc
B. Gió mùa tây nam
C. Gió tây khô nóng
D. Gió Tín Phong
Về mùa đông, từ Đà Nẵng trở vào Nam loại gió nào sau đây chiếm ưu thế?
A. Gió mùa đông bắc
B. Gió phơn Tây Nam
C. Tín phong bán cầu Bắc
D. Tín phong bán cầu Nam
Về mùa đông, từ Đà Nẵng trở vào Nam loại gió nào sau đây chiếm ưu thế?
A. Gió mùa đông bắc.
B. Gió phơn Tây Nam.
C. Tín phong bán cầu Bắc.
D. Tín phong bán cầu Nam.
Về mùa đông, từ Đà Nẵng vào, loại gió chiếm ưu thế là
A. Gió phơn Tây Nam.
B. Gió mùa Đông Bắc.
C. Tín phong bán cầu bắc.
D. Tín phong bán cầu Nam.
Về mùa đông, từ Đà Nẵng vào, loại gió chiếm ưu thế là
A. Gió phơn Tây Nam
B. Gió mùa Đông Bắc.
C. Tín phong bán cầu bắc
D. Tín phong bán cầu Nam
Khí hậu gió mùa ở phần lãnh thổ phía Nam nước ta (từ dãy Bạch Mã trở vào) thể hiện ở
A. Sự phân chia thành mùa đông lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều.
B. Sự thất thường của nhịp điệu mùa khí hậu.
C. Sự phân chia thành hai mùa mưa và khô.
D. Sự không ổn định của thời tiết.
Khí hậu gió mùa ở phần lãnh thổ phía Nam nước ta (từ dãy Bạch Mã trở vào) thể hiện ở
A. Sự phân chia thành mùa đông lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều
B. Sự thất thường của nhịp điệu mùa khí hậu
C. Sự phân chia thành hai mùa mưa và khô
D. Sự không ổn định của thời tiết.
Khí hậu gió mùa ở phần lãnh thổ phía Nam nước ta (từ dãy Bạch Mã trở vào) thể hiện ở
A. sự phân chia thành mùa đông lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều
B. sự thất thường của nhịp điệu mùa khí hậu
C. sự phân chia thành hai mùa mưa và khô
D. sự không ổn định của thời tiết
Gió mùa đông bắc lạnh khi di chuyển xuống phía nam bị chặn bởi dãy núi
A. Dãy Hoành Sơn.
B. Dãy Trường Sơn Nam.
C. Dãy Con Voi.
D. Dãy Bạch Mã.