bảo thi pham

“ Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.”
Câu 1. (1 đ) 
a. Đoạn văn trên thuộc văn bản nào? Tác giả là ai? 
b. Văn bản thuộc thể loại nào?
c. Phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn trên là gì? 
Câu 2. (0,5 đ) Tìm câu đặc biệt có trong đoạn trích trên và nêu tác dụng của nó?
Câu 3. (0,5 đ) Xác định và nêu tác dụng của 1 phép liệt kê có trong đoạn trích.
Câu 4. (2,0 đ) Từ đoạn trích trên, theo em chúng ta cần làm gì để hạn chế và giảm thiểu tác hại của lũ lụt?

 

Hồ Hoàng Khánh Linh
30 tháng 4 2022 lúc 16:15

Tham khảo:

Câu 1:

a. Văn bản : Sống chết mặc bay 

Tác giả  : Phạm Duy Tốn 

b. thuộc thể loại truyện ngắn trung đại .

c. PTBĐ : tự sự kết hợp biểu cảm

C2:

Câu đặc biệt : Lo thay ! Nguy thay! 

=> tác dụng : bộc lộ rõ ràng cảm xúc , suy nghĩ của tác giả vào câu văn.

Câu 3:  Phép liệt kê:

Ấy vậy mà .... cuồn cuộn bốc lên 

Tác dụng : miêu tả rõ ràng nhất khí hậu , tình hình thời tiết lúc đó làm cho đoạn văn trở nên dồn dập , tạo hiệu ứng thu hút cho người đọc theo dõi câu chuyện .

Câu 4 : Chúng ta cần:

+ Tuyên truyền thông điệp bảo vệ rừng . 

+ Thường xuyên vận động mọi người , cùng nhau bảo vệ rừng cây đầu nguồn.

+ Thấy có người khai thác gỗ trong rừng trái phép lập tức báo cho đội kiểm lâm , người lớn.

Bình luận (0)
Tryechun🥶
30 tháng 4 2022 lúc 16:21

Câu 1:

a.Đoạn văn trên thuộc văn bản: Sống chết mặc bay

b.Tác giả: Phạm Duy Tốn

c.PTBĐ: tự sự,miêu tả

Câu 2:Câu đặc biệt là: 

 Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.”

Tác dụng:Dùng để bộc lộ cảm xúc,tăng sức tưởng tượng của bài

Câu 3: Phép liệt kê:

 Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.”

Tác dụng :nhằm liệt kê các sự vật hiện tượng,làm cho câu văn đầy đủ hơn

Câu 4: Theo em,chúng ta cần làm để hạn chế và giảm lũ lụt là:

- Trồng cây và di trì các giống cây

- ko chặt pháp rừng bừa bã

- Tuyên chuyên mọi người không nên chặt phá rừng

- ...

\(#ko đăng lại na :(\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Lương Thùy Linh
Xem chi tiết
sutulop5
Xem chi tiết
ddddddd
Xem chi tiết
LÊ NHÂT NAM
Xem chi tiết
Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Cửu Vĩ Hồ
Xem chi tiết
LKTD
Xem chi tiết
Dương Thanh Trúc
Xem chi tiết
nguyễn đình qunag
Xem chi tiết