Tuy ông nội tôi/đã già nhưng ông/vẫn làm vườn để mua vui mỗi ngày.
CN1 VN1 CN2 VN2
chú ý: CN : chủ ngữ
VN: vị ngữ
Tuy ông nội tôi/đã già nhưng ông/vẫn làm vườn để mua vui mỗi ngày.
CN1 VN1 CN2 VN2
chú ý: CN : chủ ngữ
VN: vị ngữ
. Các vế trong câu “ Người diễn viên già đã làm cho một chú bé vui sướng, ông đã đáp lại tâm hồn chú bé và chú bé sẽ không mất niềm tin vào cuộc đời.” được nối với nhau bằng cách nào?
a. Nối trực tiếp (không dùng từ nối, dùng dấu phẩy)
b. Nối bằng một dấu phẩy và một quan hệ từ
c. Nối bằng một quan hệ từ
d. Nối bằng một cặp quan hệ từ
Vai diễn cuối cùng
Có một diễn viên già đã về hưu và sống độc thân. Mùa hè năm ấy, ông về một làng quê vắng vẻ vùng núi, sống với gia đình người em của ông là một giáo viên trường làng.
Mỗi buổi chiều, ông thường ra chơi nơi bãi cỏ vắng lặng ngoài thung lũng. Ở đây, chiều nào ông cũng thấy một chú bé ra ngồi đợi đoàn tàu chạy qua. Khi tàu đến, chú bé vụt đứng dậy, háo hức đưa tay ra vẫy vẫy, chỉ mong có một hành khách nào đó vẫy lại. Nhưng hành khách mệt mỏi vì ngồi suốt một ngày đường, chẳng ai để ý vẫy lại chú bé không quen biết ấy.
Hôm sau, rồi hôm sau nữa, hôm nào ông già cũng nhìn thấy chú bé ra vẫy và vẫn không thấy một hành khách nào vẫy lại. Nhìn nét mặt thất vọng của cậu bé, tim người diễn viên già như thắt lại.
Hôm sau, người diễn viên già ấy giở chiếc va li hóa trang của ông ra. Ông dán lên mép bộ râu giả, đeo kính, mặc một chiếc áo véc – tông cũ, rồi chống gậy ra đi. Ông đi nhờ một chuyến xe ngựa và đi lên tàu, đi ngược lên ga trên. Ngồi sát cửa sổ toa tàu, ông thầm nghĩ : " Đây là vai kịch cuối cùng của mình, một vai phụ như nhiều lần nhà hát đã phân vai cho mình - một hành khách giữa bao hành khách đi tàu".
Qua cái thung lũng có chú bé đang đứng vẫy tay, người diễn viên già nhoài người ra, cười, đưa tay vẫy lại chú bé. Ông thấy chú bé mừng cuống quýt, nhảy cẫng lên, đưa cả hai tay vẫy mãi.
Con tàu xa dần, người diễn viên già trào nước mắt. Ông thấy cảm động hơn bất cứ một đêm huy hoàng nào ở nhà hát. Đây là vai diễn cuối cùng của ông. Tuy chỉ là một vai phụ, một vai không có lời, một vai không đáng kể nhưng ông đã làm cho một chú bé vui sướng, ông đã đáp lại tâm hồn chú bé và chú bé sẽ không mất lòng tin ở cuộc đời.
( Theo Truyện khuyết danh)
Ghi lại 1 câu ghép trong câu chuyện trên. Nêu rõ các vế của câu ghép được nối với nhau bằng cách nào.
Vai diễn cuối cùng Có một diễn viên già đã về hưu và sống độc thân. Mùa hè năm ấy, ông về một làng quê vắng vẻ vùng núi, sống với gia đình người em của ông là một giáo viên trường làng. Mỗi buổi chiều, ông thường ra chơi nơi bãi cỏ vắng lặng ngoài thung lũng. Ở đây, chiều nào ông cũng thấy một chú bé ra ngồi đợi đoàn tàu chạy qua. Khi tàu đến, chú bé vụt đứng dậy, háo hức đưa tay ra vẫy vẫy, chỉ mong có một hành khách nào đó vẫy lại. Nhưng hành khách mệt mỏi vì ngồi suốt một ngày đường, chẳng ai để ý vẫy lại chú bé không quen biết ấy. Hôm sau, rồi hôm sau nữa, hôm nào ông già cũng nhìn thấy chú bé ra vẫy và vẫn không thấy một hành khách nào vẫy lại. . Nhìn nét mặt thất vọng của cậu bé, tim người diễn viên già như thắt lại. Hôm sau, người diễn viên già ấy giở chiếc va li hóa trang của ông ra. Ông dán lên mép bộ râu giả, đeo kính, mặc một chiếc áo véc – tông cũ, rồi chống gậy ra đi. Ông đi nhờ một chuyến xe ngựa và đi lên tàu, đi ngược lên ga trên. Ngồi sát cửa sổ toa tàu, ông thầm nghĩ : « Đây là vai kịch cuối cùng của mình, một vai phụ như nhiều lần nhà hát đã phân vai cho mình- một hành khách giữa bao hành khách đi tàu » Qua cái thung lũng có chú bé đang đứng vẫy tay, người diễn viên già nhoài người ra, cười, đưa tay vẫy lại chú bé. Ông thấy chú bé mừng cuống quýt, nhảy cẫng lên, đưa cả hai tay vẫy mãi. Con tàu xa dần, người diễn viên già trào nước mắt. Ông thấy cảm động hơn bất cứ một đêm huy hoàng nào ở nhà hát. Đây là vai diễn cuối cùng của ông. Tuy chỉ là một vai phụ, một vai không có lời, một vai không đáng kể nhưng ông đã làm cho một chú bé vui sướng, ông đã đáp lại tâm hồn chú bé và chú bé sẽ không mất lòng tin ở cuộc đời.
( Theo Truyện khuyết danh)
Câu 1: Nêu ý nghĩa câu chuyện?
................................................................................................................................................................................................
Câu 2: "Hôm sau, người diễn viên già ấy giở chiếc va li hóa trang của ông ra. Ông dán lên mép bộ râu giả, đeo kính, mặc một chiếc véc-tông cũ, rồi chống gậy ra đi " Hai câu được liên kết với nhau bằng cách nào?
a. Bằng cách lặp từ
b.Bằng cách thay thế từ ngữ
c.Bằng cách lặp và thay thế từ ngữ
d.Bằng từ ngữ nối
Câu 3: Dấu phẩy trong câu: "Mỗi buổi chiều, ông thường ra chơi nơi bãi cỏ vắng lặng ngoài thung lũng" có tác dụng gì?
a.Ngăn cách các vế câu trong câu ghép
b.Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
c.Ngăn cách các trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
Câu 11: Phân tích cấu tạo câu văn:
Qua cái thung lũng có chú bé đang đứng vẫy tay, người diễn viên già noài người ra, cười, đưa tay vẫy lại chú bé.
Bài 1. Em hãy gạch chân dưới các quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ trong các câu sau:
a) Vì trời mưa to nên đường ngập nước.
b) Bé Thu rất khoái ra ban công ngồi với ông nội, nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây.
c) Tuy nhà ở rất xa nhưng bạn Hồng vẫn luôn đi học đúng giờ.
d) Chẳng những Hồng chăm học mà bạn ấy còn rất chăm làm.
e) Gió thổi mạnh nên cây bị đổ.
Đố vui
Con gì mà trèo cây cau?
Cái gì có đập thì sống mà ko đập thì chết ?
Con hươu cao cổ và Mặt trời ai cao nhất ?
Tại sao giữa trời mưa ông kia có đầu trọc mà sao không đội thứ gì vào đầu để chống ướt nhưng ông chẳng làm sao. Tại sao?
Nhà 1 tầng gồm có phòng khách thì màu vàng, tường nhà thì màu vàng. Vậy cầu thang thì có màu gì? ( câu đố mẹo )
Một con cá sấu và con hổ muốn thịt bạn. Trước mặt bạn gồm có cánh cửa có con rắn độc, cửa kia thì có một đống lửa cháy, cửa kia thì có biển rộng có cá mập nhưng có thuyền. Bạn làm cách nào để giải thoát và bạn sẽ đi cửa nào?
Có mấy từ láy trong câu sau: "Cô nhẹ nhàng cúi xuống người bệnh và khẽ khàng gọi: “Cụ ơi, con trai cụ đã về rồi đây!”. Ông lão cố gắng mở mắt, gương mặt già nua, bệnh tật như bừng lên cùng ánh mắt. Rồi ông lại mệt mỏi từ từ nhắm nghiền mắt lại, nhưng những nếp nhăn dường như đã dãn ra, gương mặt ông có vẻ thanh thản, mãn nguyện."?
A. 2 từ láy
B. 3 từ láy
C. 4 từ láy
D. 5 từ láy
Câu nào dưới đây có từ "ông" là đại từ?
Mẹ em mua cho ông một cái áo ấm.
Ông em năm nay đã ngoài 80 tuổi.
Chân ông đã đỡ đau chưa ạ?
Bố đã đi đón ông chưa ạ?
Bài 7: Dùng cặp quan hệ từ thích hợp để chuyển mỗi cặp câu sau thành câu ghép: a. Hôm nay trời mát mẻ. Chúng em trồng được nhiều cây hơn hôm qua. …………………………………………………………………………………………. b. Ông nội tôi tuổi đã cao. Ông vẫn tích cực tham gia công tác ở phường xã. ………………………………………………………………………………………. c. Bạn Hoà là một người con ngoan. Bạn ấy là một học sinh giỏi. ……………………………………………………………………………
NGƯỜI ĂN XIN Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi biết chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông: - Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả. Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông.
(Theo Tuốc-ghê-nhép, trích Ngữ Văn 9, Tập 1, tr.22, NXB Giáo dục, 2010)
Câu 1 (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Câu 2 (0,5 điểm): Hãy chỉ ra 02 từ láy được sử dụng trong văn bản.
Câu 3 (1,0 điểm): Theo em, tại sao không nhận được xu nào từ nhân vật tôi mà ông lão vẫn cảm ơn và nói: Như vậy là cháu đã cho lão rồi.?
Câu 4 (1,0 điểm): Hãy nhận xét ngắn gọn về nhân vật tôi trong câu chuyện trên.
Mong các ah chị giúp em em gấp lắm rồi ạ