tUI CẦN GẤP:
Câu 4: Dãy nào sau đây gồm các bazơ ?
A. Na2O; BaO; SO3 C. KOH; Fe(OH)3; Zn(OH)2
B. HCl; H2SO3; HNO3 D. MgO; BaCO3; HNO3
Câu 5: Dãy nào sau đây gồm các muối ?
A. NaCl; BaCO3, NaHCO3; K2HPO4
B. NaHCO3; H2SO4 ; NaOH; KCl
C. K2HPO4; MgCl2; Na2O; SO2
D. KHCO3; CuS; P2O5, H3PO4
Câu 6: Dãy gồm các kim loại tác dụng được với nước ở điều kiện thường ?
A. Fe; Al; Na; Ag B. Cu; Mg; K; Fe C. Na; Ba; Ca, K D. Mg; Fe; K,Ag
Câu 7: Dãy gồm các oxit bazơ tác dụng được với nước tạo thành dung dịch bazơ ?
A. CuO; Fe2O3 B. CaO; Na2O C. MgO; CuO D. Al2O; FeO
Câu 8. Dãy gồm các oxit axit tác dụng được với nước tạo thành dung dịch axit ?
A. SO3; P2O5 B. NO; SO2 C. FeO; P2O5 D. N2O5; CO
Câu 9. Dãy nào gồm các bazơ tan được trong nước?
A. Fe(OH)3 , CuS; P2O5, H3PO4
B. Cu(OH)2, NaHCO3; H2SO4 ; NaOH
C. NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2
D. Al(OH)3, Mg(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3
Câu 10. Công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch là
A. B
C. D.
Câu 11. Công thức tính nồng độ mol của dung dịch là
A. B. C. D.
Câu 12. Dung dịch là hỗn hợp
A. của chất rắn trong chất lỏng B. của chất khí trong chất lỏng
C. đồng nhất của chất rắn và dung môi D. đồng nhất của dung môi và chất tan.
Câu 13. Độ tan của một chất trong nước ở một nhiệt độ xác định là:
A. Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung dịch
B. Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước
C. Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung môi để tạo thành dung dịch bão hoà
D. Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hoà
*Mức độ thông hiểu
Câu 14. Phương trình hoá học thể hiện phản ứng giữa Na tác dụng với nước ?
A. Na + H2O à NaOH + H2 C. 2Na + 2H2O à 2NaOH + H2
B. Na + H2O à NaOH D. Na + H2O à Na2O + H2
Câu 15. Khi cho SO3 vào nước thu đươc dung dịch A. Chất tan trong dung dịch A là chất nào sau đây ?
A. SO3 B. H2SO3 C. H2SO4 D. H2O
Câu 16. Cho nước lần lượt vào các cốc chứa các chất bột màu trắng sau: CaO; P2O5 ; MgO.
Số chất làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ sau khi cho nước vào là ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. không có trường hợp nào
Câu 17. Công thức hóa học của axit sunfurơ và muối natri sunfit lần lượt là
A. H2SO4, Na2SO4. B. H2S, Na2S. C. Na2SO3, H2SO3. D. H2SO3, Na2SO3.
Câu 18. Công thức hóa học của hợp chất có tên gọi sau: Nhôm hidrosunfat
A. AlHSO4 B. Al2(HSO4)3 C. Al2(SO4)3 D. Al(HSO4)3
Câu 19. Công thức hoá học của axit có tên gọi sau: axit sunfuhiđric
A. H2SO3 B. H2S C. H2SO4 D. NaHSO4
Câu 20. Tên gọi của chất có công thức hoá học sau KH2PO4
A. Kali photphat C. Kali đihiđrophotphat
B. Kali hiđrophotphat D. Axit photphoric
Câu 21. Cho các chất sau: Cu, H2SO4, CaO, Mg, S, O2, NaOH, Fe. Các chất dùng để điều chế khí hiđro H2 là:
A. Cu, H2SO4, CaO. B. Mg, NaOH, Fe. C. H2SO4, S, O2. D. H2SO4, Mg, Fe.
Câu 22. Xét các chất: Na2O, KOH, MgSO4, Ba(OH)2, HNO3, HCl, Ca(HCO3)2. Số oxit; axit; bazơ, muối lần lượt là:
A. 1; 2; 2; 3. B. 1; 2; 2; 2. C. 2; 2; 1; 2. D. 2; 2; 2; 1.
Câu 23. Dãy nào gồm tất cả các chất là oxit và tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường?
A. CaO, MgO, Na2O, P2O5. C. CaO, Ca, Na2O, P2O5.
B. Na2O, CaO, SO3, P2O5. D. CaO, CuO, P2O5.
Câu 24. Dãy các chất tác dụng với nước thu được dung dịch làm xanh quỳ tím là
A. K, BaO, SO3. B. K, BaO, MgO. C. CO2, SO2, SO3. D. CaO, Na, K2O.
Câu 25. Dãy các chất tác dụng với nước thu được dung dịch làm đỏ quỳ tím là
A. Na, CaO, SO3. B. Na, BaO, ZnO. C. CO2, SO2, SO3. D. Ca, Na, K2O.
Câu 26. Cho các oxit sau: BaO, Na2O, SO3, P2O5, N2O5. Khi tác dụng với nước thu được các axit hoặc bazơ lần lượt là:
A. Ba(OH)2, NaOH, H2SO4, H3PO4, HNO2. B. Ba(OH)2, NaOH, H2SO3, H3PO4, HNO3.
C. Ba(OH)2, NaOH, H2SO4, H3PO4, HNO3. D. Ba(OH)2, NaOH, H2SO3, H3PO4, HNO2.
Câu 27. Khi thổi hơi thở ( có khí Cacbonic CO2) vào dung dịch canxi hiđroxit (nước vôi trong). Em quan sát thấy hiện tượng gì trong ống nghiệm chứa dung dịch canxi hiđroxit?
A. Dung dịch chuyển màu xanh. B. Dung dịch bị vẫn đục.
C. Dung dịch chuyển màu đỏ. D. Dung dịch không có hiện tượng.
Câu 28. Cho các oxit: CaO, Al2O3, N2O5, CuO, Na2O, BaO, MgO, P2O5, Fe3O4, K2O. Số oxit tác dụng với nước tạo ra bazơ tương ứng là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 29. Cho các oxit: CO2, SO2, CO, P2O5, N2O5, NO, SO3, BaO, CaO. Số oxit tác dụng với nước tạo ra axit tương ứng là
A. 6. B. 4. C. 5. D. 8.
Câu 30. Có những chất rắn, màu trắng sau: NaOH, HCl, H2O. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên?
A. Giấy quì tím. B. Dung dịch phenolphtalein.
C. Dung dịch H2SO4 D. Dung dịch NaOH.
Câu 31. Cho các cặpchất: (Na, H2O), (Na2O, H2O), (Ba, H2O), (Zn, HCl), (Al, H2SO4), (Fe, H2O). Số cặp chất tác dụng được với nhau ở nhiệt độ thường sinh ra khí hiđro là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 32. Khi hoà tan 10 ml rượu etylic vào 50 ml nước thì:
A. Rượu là chất tan và nước là dung môi
B. Nước là chất tan và rượu là dung môi
C. Nước và rượu đều là chất tan
D. Nước và rượu đều là dung môi
*Mức độ vận dụng
Câu 33. Có những chất rắn, màu trắng sau: CaO, P2O5, MgO. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các chất rắn trên?
A. Axit và giấy quì tím. B. Axit H2SO4 và phenolphtalein.
C. Nước và giấy quì tím. D. Dung dịch NaOH.
Câu 34. Đốt cháy V lít khí H2 ( ở đktc) trong lọ chứa 5,6 lít khí oxi ở đktc. Giá trị của V? ( giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn )
A. 5,6 lít B. 11,2 lít C. 22,4 lít D. 4,48 lít
Câu 35. Cho 4,6 gam Na tác dụng hoàn toàn với nước thu được V( lít) khí A ở đktc. Xác định khí A và giá trị của V ?
A. Khí O2 ; V= 44,8 lít C. Khí O2; V=22,4 lít
B. Khí H2 ; V= 4,48 lít D. Khí H2; V= 2,24 lít
Câu 36. Hoà tan 4 gam NaOH vào nước để được 400 ml dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch thu được là
A. 0,22M. B. 0,23M. C. 0,24M. D. 0,25M.
Câu 37. Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam Fe trong dung dịch HCl dư, thu được V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 3,36. B. 1,12. C. 6,72. D. 4,48.
Câu 38. Cho 0,78 gam kim loại kiềm M (hóa trị I) tác dụng hết với H2O, thu được 0,01 mol khí H2. Kim loại M là
A. Li. B. Na. C. K. D. Rb.
Câu 39. Số gam chất tan cần dùng để pha chế 250 ml dung dịch MgSO4 0,1M là
A. 2 gam. B. 1 gam. C. 4 gam. D. 3 gam.
Câu 40. Hoà tan 8 gam SO3 vào 100 gam nước thu được dung dịch H2SO4. Nồng độ % của dung dịch H2SO4 là:
A. 8% B. 7.41% C. 9.8% D. 9.07%.