Trong các biện pháp tu từ sau đây , biện pháp nào có liên quan trực tiếp đến phương châm lịch sự : so sánh , ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ , điệp ngữ,nói quá, nói giảm nói tránh. Cho ví dụ
Câu thơ: “Mối càng vén tóc bắt tay Nét buồn như cúc, điệu gầy như mai” Có sử dụng biện pháp tu từ gì? a. So sánh b. Nhân hóa c. Ẩn dụ d. Nói quá
Các biện pháp tu từ (so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa, nói quá, nói giảm, nói tránh, chơi chữ)
Vì up đề thiếu nên giờ mình up lại. Mong mọi người giúp T.T
Viết 1 đoạn văn nêu cảm nhận của em về những vẻ đẹp tỏa sáng của chủ tịch Hồ Chí Minh qua những hình ảnh ẩn dụ trong những câu thơ:
"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim"
Giải thích từ ngữ "hồng quần" trong văn bản Chị em Thúy Kiều. Cách nói đó sử dụng nghệ thuật ẩn dụ hay hoán dụ? Vì sao
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ: “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng/ Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” là:
A. So sánh và nhân hóa
B. Ẩn dụ và nhân hóa
C. Hoán dụ và so sánh
D. Hoán dụ và ẩn dụ
Từ chân trong các câu sau là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định:
- Ở câu nào, từ chân dùng với nghĩa gốc.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
d. Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Trong bài thơ có hai câu thơ sau:
“Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm.”
Hai câu thơ trên sử dụng phép tu từ nào? Nêu hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng phép tu từ ấy?
Phân biệt biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ với phương thức ẩn dụ, hoán dụ (học trong bài Sự phát triển của từ vựng)