theo tui nghĩ : Là những thứ cũ nên thấy nhạc
nhạt của C1: không đậm vị
nhạt của C2: màu sắc đã bị phai đi, nhạt hơn so với ban đầu
theo tui nghĩ : Là những thứ cũ nên thấy nhạc
nhạt của C1: không đậm vị
nhạt của C2: màu sắc đã bị phai đi, nhạt hơn so với ban đầu
1/Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Khi mặt trời vừa rút sau nhưng đỉnh núi phía Tây,hoàng hôn bắt đầu buông xuống.Nắng ngày hè chỉ còn nhạt nhòa.Thành phố đượm một màu vàng óng.Lúc này đã quá giờ tan tầm,dòng người và xe cộ đã ngược xuôi nhưng đã thưa dần.Đường phố bớt ồn ào,nhộn nhịp’’
a)Tìm từ
Từ ghép:.............
Từ láy:......................
b)Đặt câu:....................
c)Từ Hán Việt:.........................
những ngôi nhà tinh khiết ở đây giống như bước ra từ 1 bức tranh sơn dầuvới nhg gam màu hồng nhạt và ban công bàng sắt như dải lụa . chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ trong câu trên
Khi mặt trời vừa rút sau những đỉnh núi phía tây, hoàng hôn bắt đầu buông xuống. Nắng ngày hè chỉ còn nhạt nhòa. Thành phố đượm một màu vàng óng. Lúc này đã quá giờ tan tầm, dòng người và xe cộ vẫn ngược xuôi nhưng đã thưa dần. Đường phố bớt ồn ào, nhộn nhịp. Con đường trở nên rộng lớn và thênh thang hơn. Giữa đường, ngăn cách dòng xe xuôi ngược là một bờ tường rào khoảng năm mười phân. Phía trên là hàng rào lan can sắt màu xanh biếc chạy dọc theo con đường. Hai bên vỉa hè, hàng cây si già cỗi, cành sum suê đang trầm tư ngắm chiều tà. Những cây xà cừ đang rung rinh những lá non xanh mượt. Các em nhỏ ríu rít rủ nhau đi chơi sau một ngày học tập. Các bà mẹ chuẩn bị đi chợ nấu cơm chiều.Khi mặt trời vừa rút sau những đỉnh núi phía tây, hoàng hôn bắt đầu buông xuống. Nắng ngày hè chỉ còn nhạt nhòa. Thành phố đượm một màu vàng óng. Lúc này đã quá giờ tan tầm, dòng người và xe cộ vẫn ngược xuôi nhưng đã thưa dần. Đường phố bớt ồn ào, nhộn nhịp. Con đường trở nên rộng lớn và thênh thang hơn. Giữa đường, ngăn cách dòng xe xuôi ngược là một bờ tường rào khoảng năm mười phân. Phía trên là hàng rào lan can sắt màu xanh biếc chạy dọc theo con đường. Hai bên vỉa hè, hàng cây si già cỗi, cành sum suê đang trầm tư ngắm chiều tà. Những cây xà cừ đang rung rinh những lá non xanh mượt. Các em nhỏ ríu rít rủ nhau đi chơi sau một ngày học tập. Các bà mẹ chuẩn bị đi chợ nấu cơm chiều.
mn giúp mình tìm cụm danh từ , động từ với ạ !!!
mình bạn quá >3
Xác định tính từ trong các câu sau
Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể
nắng nhạt nhạt màu vàng hoe. trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm.từng chiếc lá mít vàng ối. tàu đu đủ chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi
1) Nêu vai trò của nhà ở đối với đời sống con người ? Căn cứ vào hoạt động bình thường của mỗi gia đình , nơi ở thường có các khh vực chính nào ?
2) Thế nào là nhà ở sạch sẽ , ngăn nắp ? Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp . Em đã làm gì để giữ gìn nhà ở sạch sẽ , ngăn nắp .
3) Tranh ảnh dùng để làm gì ? Chọn tranh ảnh rang trí nhà ở cần chú ý điều gì ? Tường nhà em màu nhạt ( màu kem hoặc mày vàng nhạt ) se thích hợp với tranh màu sắc như thế nào ( nêu vd cụ thể )
Làm nhanh và đúng mình sẽ cho 2 tick nhoa 😘😘😘
Tìm tính từ có trong các câu sau:
b) Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm […]. Từng chiếc lá mít vàng ối. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi.
(Tô Hoài)
"chẳng bao lâu sao, những chùm bé xíu ấy to dần, chuyển từ màu xanh sẫm sang xanh nhạt, căng bóng"
A) tìm chủ ngữ, vị ngữ , trạng ngữ trong câu sau
B) Có bao nhiêu vị ngữ trong câu? cụ thể
Từ truyện “Bức tranh của em gái tôi” đã học, làm dàn ý để nói ý kiến của mình trước nhóm, lớp theo yêu cầu 2 câu hỏi sau.
b) Anh của Kiều Phương là người như thế nào? Hình ảnh người anh trong bức tranh và hình ảnh thực của nhân vật này có gì khác nhau?
2. Đọc đoạn trích sau: [...] Nhưng rồi có thể vì mẹ cứ càm ràm khiến cây rác tai quá, ngày kia, những chùm quả bé xỉ xi như nút áo bỗng xuất hiện trên cây. Chẳng bao lâu sau, những chùm bẻ xiu ấy to dần, chuyển từ màu xanh sẫm sang xanh nhạt, căng bóng. a. Xác định câu văn sử dụng cấu trúc câu nhiều thành phần vị ngữ. b. Nếu tác dụng của việc sử dụng cấu trúc câu nhiều thành phần vị ngữ trong đoạn văn.